Câu đầu : em tách ra tỉ lệ từng tính trạng nhé
Ở phép lai đầu sẽ là 3 cao : 1 thấp và 1 tròn : 1 bầu dục => Aa*Aa và Bb*bb
Ở phép lai thứ 2 sẽ là : 1 cao : 1 thấp và 3 tròn : 1 bầu dục=> Aa*aa và Bb*Bb
Vì là 1 cây lai với 2 cây lưỡng bội khác nên ta dễ thấy cây (I) theo đề sẽ có KG Aa,Bb còn 2 cây đem làm thí nghiệm có KG lần lượt là Ab/ab và aB/ab
Đến đây ta dễ dàng tìm đc tần số hoán vị ( dựa vào KG lặn lặn ) = 3/16=(x/2)*0.5=> x=0.75 => f =1-0.75=0.25
=> KG của I sẽ là AB/ab với tần số hoán vị =0.25

Câu thứ 2 cũng tách riêng ra từng cái ta có 9 cao : 7 thấp và 3 đỏ : 1 trắng => AaBb* AaBb ; Dd* Dd
Đến đây nếu theo tự luận thì dựa vào KH ta biện luận KG cao thấp ở cây là tương tác cái kia là PLĐL,.blabla....( ở đây nhìn nhanh làm gì có chuyện Aa đã PLĐL với Bb rồi còn lk như đáp án -> loại còn A và C)
vì ở đây giả sử cặp A,a lk với D,d thì ( dị đều ) thì tỉ lệ trội - trội ( A-B-D-) sẽ là : 3/4* 3/4 ( thoả đề )
Chọn A thôi
Lưu ý : những phép lai tỉ lệ 9:3:3:1 và 9:7 , thì vai trò như nhau nên A,a lk với D,d hay B,b lk với D,d cũng là như nhau
Dạng này phải làm nhiều , có gì cứ hỏi anh


hoặc ku pdn