orion8x
Reaction score
2

Profile posts Latest activity Postings About

  • ọc, binding protein kg phải là ABC. Nó là 1 protein vận chuyển. ABC là cái cụm xanh-tím TMD va NBD thôi. Một số ion có thể kg cần binding protein, nhưng một số chất như RNA hay một số protein chẳng hạn phải cần có 1 protein bám vào mới di chuyển đc.
    ABC đã là protein xuyên màng rồi.
    1 polypeptide protein có nhiều vùng, mỗi vùng thực hiện một chức năng riêng, mỗi vùng như thế gọi là 1 domain. Có nhiều loai domain như domain bám vào DNA, domain phân giải ATP, domain bám vào các protein khác....
    Do đó, NBD kg phải là 1 protein, nó là 1 domain, đoạn peptide này có thể cắt ATP thành ADP + Pi, vì các NBD và TMD nối liên tiếp nhau (NBD-TMB-NBD-TMB), nên ATP có thể làm thay đổi cấu hình của TMD => đóng/mở
    TMD cũng là 1 domain. Ở đây em phải hiểu rõ là có 3 vùng: Ngoài TB, trong TB, và màng tế bào. TMD nằm gọn trong màng tế bào. NBD lại khác, nó nằm trong tế bào, (nhờ thế nó mới bắt đc ATP ^^). Chức năng của TMD là ngăn cản ảnh hưởng của tính kị nước của màng tế bào lên chất cần vận chuyển, đồng thời tạo cấu hình hỗ trợ tối đa cho việc lưu thông các chất.
    Transmembrane domain (TMD) and nucleotide-binding domain (NBD):D
    cái NBN là protein phân giải cái ATP à a?cái TMD có thể hiểu là protein xuyên màng ko a:-S
    Chà biết các e mới c3 mà học gì lắm thế kg biết. May mà a mới làm thuyết trình phần này ^^
    ABC transporter protein gồm 2 (loại) domain chính. Transmembrane domain (TMD) and nucleotide-binding domain (NBD) (domain là vùng/đoạn... có gì kg hỉu hỏi a nói lại). TMD là đoạn protein nằm trong màng tế bào, cấu trúc của nó hình thành 1 cấu trúc giống như cái lỗ, tùy loại vật chất mà cấu trúc khác nhau để tiện cho việc vận chuyển, nói chung cấu trúc đoạn này hỗ trợ tối đa cho vật chất/ion di chuyển ra/vào tế bào. NBD là đoạn protein bắt ATP (ATP cũng là nucleotide), hydrolyze ATP để điều khiển sự đóng mở của TMD.
    1 ABC transporter ít nhất có 2 TMDs và 2 NBDs. Tuy nhiên ở một số channel có thêm R domain (domain điều khiển), hoặc intracellular domain (domain nằm trong tế bào- nằm giữa TMD và NBD).
    Vì có cấu trúc dimer (di- nghĩa là 2, -mer giốn như polymer), nên khi ATP bám vào NBD, NBD là 1 ATPase, sẽ cắt ATP thành ADP và Pi, làm cho dimer của TMD thay đổi, do đó sẽ mở ra/đóng vào.
    ABC là viết tắt tiếng Anh của ATP-binding cassette transporter. Nó là 1 nhóm lớn chung các kênh dùng để vận chuyển vật chất hoặc ion qua lại màng tế bào, dùng ATP để đóng-mở. Em muốn biết mặt nào, cơ chế, hay cấu trúc protein!?
    a ui, a cho e hỏi về cái vận chuyển ABC ạ:D
    mà sao ng ta lại gọi là ABC nhỉ?:-?? có phải là viết tắt từ tiếng anh ko a?hay là cái gì ạ?:-SS
    à a, cô giáo e kêu tìm tên các apoenzim và chỉ rõ phần cofactor của nó là gì ra mà e mới tìm đc có 1 cái à:-s
  • Loading…
  • Loading…
  • Loading…
Top