Mình thử chạy PCR với betain và DMSO với nhiều chu trình nhiệt khác nhau, nhưng khi điện di vẫn chẳng thu được band nào.
Tuy nhiên, ở một số điều kiện chu trình nhiệt nhất định thì có tín hiệu rất đậm ở ngay tại giếng điện di (hai giếng cuối trong hình đính kèm), nhưng điện di mãi nó cũng không...
Nhân ngày nhà giáo Việt Nam xin trích tặng các thầy cô giáo trẻ một bài viết của thầy Văn Như Cương:
Mấy năm trước, các nhà giáo chúng ta rất phấn khởi khi Bộ GD&ĐT tuyên bố “năm 2010 giáo viên có thể sống bằng lương của mình”. Tuy vậy, có người tin, có người không tin…
Bây giờ đã là...
- Có một số phương pháp đo nồng độ ít sai số hơn như: Picogreen assay, digital PCR,...
- Cách tính khối lượng phân tử của axit nucleic dựa vào số lượng từng nucleotide A, T, G, C sẽ ít sai số hơn là chỉ dựa vào chiều dài.
Mình chưa tự làm mẫu chuẩn cho Realtime PCR bao giờ nên không có kinh...
Khi chấp nhận tính số copy theo trang web ở trên, ít nhất là các bạn đã chấp nhận hai sai số:
1. Sai số từ việc quy đổi quang phổ hấp thụ tử ngoại sang nồng độ của axit nucleic.
2. Sai số từ việc cho rằng khổi lượng phân tử của axit nucleic chỉ phụ thuộc vào chiều dài của nó.
Vậy để áp dụng vào...
Cảm ơn Hưng giải thích tường tận. Mình chưa có điều kiện để mua của hãng và cũng chưa có dụng cụ đổ gel gradient. Nhưng mình thấy ý tưởng gia tăng sự phân tách hai band quá gần nhau nhờ gel gradient rất hay nên muốn vận dụng theo điều kiện hiện có.
Theo mình nghĩ thì gel có hai nửa với hai nồng...
Band ở 17 KDa không đúng như tính toán thôi, chứ hiện tại thì em vẫn phải xác định xem nó là cái gì nữa bác Lương ạ. Dù sao em cũng sẽ đề xuất cách này, có khi ông thầy lại thích.
Mình dự định sẽ đổ một gel có hai nồng độ như sau theo gợi ý của bạn Hưng: nửa dưới có nồng độ 6% và nửa trên có...
Nồng độ gel PAA mình sử dụng là 12%, mình cũng đã thử chạy với nồng độ 15% nữa nhưng chẳng cải thiện được gì.
Gel gradient mà Hưng nói tới có phải là nồng độ của gel thay đổi theo chiều điện di không?
Mình có vấn đề này xin mọi người giúp:
Sau khi làm Western Blot mình thu được 2 band, một band rất đậm ở 17 KDa (không đúng kích thước như tính toán) và một band mờ hơn nhiều ở 21 KDa (đúng kích thước như tính toán).
Vấn đề là khi band 21 KDa xuất hiện thì band 17 KDa lại quá đậm và hai band...
Theo anh Lương thì khi cho RNase vào đệm hòa tan gDNA thì mất gì và được gì ạ? Em không hiểu vì sao có một người nào đó muốn cho vào, còn một số người khác thì không muốn cho vào.
Bạn tham khảo bài #21. Gen link bet365 mới nhất_trang web chính thức của bet365 tại Việt Nam_đăng ký tài khoản bet365 ung thư và tế bào ung thư và một số bài khác ở trang này nhé.
Theo mình thì "pathway activation" là một ví dụ về kiểu hình, có thể được hiểu là "sự hoạt hóa của con đường tín hiệu". Để tìm hiểu về con đường tín hiệu bạn thử tham khảo thêm bài này xem: Phát tín hiệu và truyền tin
Theo em tham khảo ở bài này thì ion dương là để tạo liên kết ion với gốc phốt phát của axit nucleic, nhờ đó mới kết tủa được. Việc thêm muối hay không theo em là tùy thuộc vào lượng ion dương hiện có trong dung dịch tách chiết là bao nhiêu, nếu đã có đủ rồi thì không cần cho thêm.
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.