Có thành tế bào, thì tế bào nó cứng. Nó cứng thì khó mà dịch chuyển. Cây chả cần dịch chuyển nhiều nên có thành tế bào cứng. Động vật đa số đều phải di chuyển, làm sao mà có thành tế bào được.
Bạn thử chơi kiểu nối các trình tự vào nhau (copy paste) rồi cắt.:phipheo: Có nhiều phần mềm cắt online và offline. Online tôi hay xài Nebcutter. Offline thì xài NTI vector 11.
Nếu không mở multiple tab trên Firefox rồi cắt bằng Nebcutter cũng được.
Chào bạn khicon.
Xin lỗi nếu đã "đụng chạm" đến bạn. Thật ra tôi hoàn toàn không có ác ý khi dùng chữ gà chọi. Bản thân tôi từ nhỏ cũng là dân "gà chọi" nên hiểu tâm lý của người khác khi bị gọi là "gà chọi".
Nhưng chữ đam mê nó có nhiều tầng lắm bạn ạ. Cũng như tình yêu vậy. Tình yêu học trò...
Chào bạn khicon. Từ "gà chọi" là cách gọi phổ biến học link bet365 mới nhất_trang web chính thức của bet365 tại Việt Nam_đăng ký tài khoản bet365 chuyên. Có thể bạn dị ứng với nó nhưng đối với cấp phổ thông thì tôi nghĩ từ này hoàn toàn chính xác & không quá coi thường. Nó mô tả đúng quá trình luyện và đi thi, như con gà được tập luyện để thi đấu. Có thể quá trình luyện là bạn...
Muốn dạy ở Tp thì phải có tiền, hoặc có quyền.
Không thì bị lên núi.
Và vẫn phải tốn tiền để "xuống núi":
http://vietnamnet.vn/tinnhanh/201009/Phu-Tho-Uan-khuc-vu-200-giao-vien-bong-nhien-xuong-nui-933079/
Có một thằng cha gì ở Mỹ chuyên gia làm về chloroplast transformation. Ra hơn chục bài báo về cái này. Toàn lên báo đỉnh của plant như Plant physiology, planta, PNAS, Nature Biotech...v.v. Vậy mà không có một ai có thể lặp lại thí nghiệm của lão này. Có lần trong 1 bài báo recombinant protein...
Bắt đầu có disillusion về nghiên cứu khoa học. Ở chỗ mình người ta ép oral gavage chuột 6 lần một ngày để hy vọng có đáp ứng miễn dịch với vaccine candidate đang thử nghiệm. Thằng cu bạn cho 40 con chuột ăn, mỗi con 6 lần một ngày. Đêm về gặp cả ác mộng :xinkieu:
Không biết bọn bán ABI lại quả bao nhiêu mà bà con thi nhau sắm thế nhỉ. Ở Hàn, lab mình đổi cty sequence xoành xoạch. Chỉ rẻ hơn độ 5-10 nghìn tiền VN đã đổi rồi. Tội nghiệp bọn sequence, lỗi cái lúc cúc thông báo ngay và giải lại cho người ta. Rồi đội ngũ chân rết khắp các tỉnh, nghe ai kêu...
Check lại trên google thì thấy đúng là có MiniOpticon của Biorad và Cepheid SmartCycler system phù hợp với cái field work của bạn.
Có thêm SmartChip Real-Time PCR System nữa (khổ chủ chịu khó đọc tìm hiểu).
Với mấy cái vụ này bạn nhờ công ty tư vấn là khỏe nhất chứ rước vào thân làm gì (trừ phi bạn chính là cty đang phục vụ yêu cầu của khách hàng). Tôi chẳng biết gì nhưng nghĩ là bắt đầu duyệt google kiếm một số đối tượng và email hỏi thẳng chúng nó là tốt nhất.
Bạn thử xem mấy cái này xem...
Ảnh thật đi chứ tiếc gì mà phải ảnh vẽ. Thường thì sẽ có một băng nằm trên cùng gần giếng, đó là genomic DNA, và một vệt sáng ở phía gần dưới hết của gel, đó là rRNA.
Mà chạy genomic làm gì bạn chạy 2% thế? Sao mà genomic DNA nó vào gel được? Chạy 0.7% là được rồi.
Chào mừng Admin Hoàng trở lại diễn đàn. Admin Hoàng là một chuyên gia về nuôi cấy mô thực vật. Bạn nào có nhu cầu cứ tranh thủ hỏi nhé. Admin Hoàng hiện là PhD student ở Mỹ.
Chào em Trâm Anh. Nếu em không chê ĐH Huế, thử sức xem sao :). Ở bộ môn anh có đào tạo ngành kỹ sư công nghệ link bet365 mới nhất_trang web chính thức của bet365 tại Việt Nam_đăng ký tài khoản bet365 học mà thiếu trầm trọng mảng GV dạy kỹ sư. Toàn người học Khoa học ra cả. Nếu em cần liên lạc thì nhắn vào hộp tin của anh.
Anh cũng không dám chắc trước là có được hay không nhé :)
Protein interaction nó có thể là tiếp xúc trực tiếp hoặc phosphoryl hóa. Tiếp xúc trực tiếp mới cần mấy cái bạn Hưng nói chứ phosphoryl hóa thì chắc phải khác nhỉ?
This site uses cookies to help personalise content, tailor your experience and to keep you logged in if you register.
By continuing to use this site, you are consenting to our use of cookies.