What's new

Cho mình hỏi về mấy bài nguyên phân giảm phân này

vuhai1992

New member
#1
1/ Ba hợp tử của cùng một loài NP với số lần bằng nhau đã tạo ra số TB mới chứa 4800 NST ở trạng thái chưa nhân đôi, Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra 4650 NST đơn cho quá trình NP trên.
a/ Xác định số lượng NST của 3 hợp tử khi chúng đang ở kỳ sau.
b/ Xác định tổng số TB xuất hiện trong cả quá trình NP của cả 3 hợp tử.
c/ Xác định số đợt NP của mỗi hợp tử.

2/ Ở người có bộ NST 2n = 46. Tổng số TB được sinh ra trong các thế hệ TB do quá trình NP từ 1 TB lưỡng bội của người là 62.
a/ Xác định số NST có trong thế hệ TB cuối cùng.
b/ Xác định số tâm động ở kỳ sau của thế hệ tế bào cuối cùng.

Các bạn làm giải thích chi tiết giùm mình với nha, mình mới học về mấy cái này nên chưa hiểu lắm...
 
1/ Ba hợp tử của cùng một loài NP với số lần bằng nhau đã tạo ra số TB mới chứa 4800 NST ở trạng thái chưa nhân đôi, Môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu để tạo ra 4650 NST đơn cho quá trình NP trên.
a/ Xác định số lượng NST của 3 hợp tử khi chúng đang ở kỳ sau.
b/ Xác định tổng số TB xuất hiện trong cả quá trình NP của cả 3 hợp tử.
c/ Xác định số đợt NP của mỗi hợp tử.

2/ Ở người có bộ NST 2n = 46. Tổng số TB được sinh ra trong các thế hệ TB do quá trình NP từ 1 TB lưỡng bội của người là 62.
a/ Xác định số NST có trong thế hệ TB cuối cùng.
b/ Xác định số tâm động ở kỳ sau của thế hệ tế bào cuối cùng.

Các bạn làm giải thích chi tiết giùm mình với nha, mình mới học về mấy cái này nên chưa hiểu lắm...
Câu 1:
Số nhiễm sắc thể có trong mỗi hợp tử: 2n=(4800-4650):3=50 NST
a. Ở kỳ sau mỗi hợp tử có 50x2=100 NST đơn, 3 hợp tử có 100x3=300 NST đơn.
b. Mỗi tế bào có 50 NST, tổng cộng có 4800 NST nên số tế bào là 4800:50=96.
c. 96 tế bào do ba tế bào hợp tử nguyên phân tạo thành, vậy một hợp tử đã tạo ra được 96:3=32 tế bào. Gọi số đợt NP của mỗi hợp tử là n, có 2 mũ n =32, suy ra n = 5.
Câu 2:
a. Mỗi tế bào có 46 NST, 62 tế bào có 46x62=2852 NST.
b. Thế hệ tế bào cuối cùng ở kỳ giữa có 2852 NST kép, ở kỳ sau mỗi NST kép tách thành hai NST đơn, mỗi NST đơn có một tâm động, vậy số tâm động ở kỳ sau của thế hệ tế bào cuối cùng là 2852x2=5704.
 
mấy bài này rễ thui mà...

theo đề bài ta có:số NST có trong các tb là:(2*k x 2n x3=4800 (1)
số NST môi truong cung cấp cho ba tb NP là:(2*k -1)2nx3=4650 (2)
Vì trong mỗi tb có 2n NST nên khi NP thì môi truong cung cấp (2*k-1)2n NST.Vậy số NST có trong một tb là:Lấy (1) tru (2) dc:-2nx3=-150
=>2n=50
a,o kì sau lúc này có ba tb tham gia mà mỗi tb có 100NST don(thuc hiện lần np thu nhat ,kì sau chua thuc hiện phân chia TB chất nên có 100NST don).Vậy ba tb có3x 100=300NST
b/Theo trên ta có số lần NP của mot hop tu là:2*k x50 x3=4800
2*k=32=> k=5 lần
Vậy tổng số tb xuất hiện trong cả qúa trình của ba hop tu là:
(2x2*k-2)3=(2x2*5-2)3=186tb
Theo trên thì mẫi hop tu ng phân liên tiếp 5 lần.
2/Tổng số tb dc sinh ra qua các thế hệ là:62 nen
ta có (2x2*k-2)=62=>2*k=32 =>k=5
Sồ tâm động là:(2*k-2)2n=(2*5-2)x46=1380

uh viết kĩ qúa nên mỏi tay qúa troi luôn ông bạn à(cho phép gọi là bạn nha nhận vo nhì) thui the end..............:rose:
Theo mình tjìbài của HUY sai rùi ko tin bạn cu thu hỏi cô giáo bạn xem mình cá kà zậy.
 

steven19vn

Member
Bài 1 thì cả 2 bạn đều giải đúng.
Nhưng bài 2 thì bạn Hà giải sai rồi.
1/ Ct tình số tế bào con ở np la 2^k bạn ah (CT này sai rồi: (2x2*k-2)=62=>2*k=32 =>k=5)
2/ CT tình số tâm động cũng sai, vì CT này: (2*k-2)2n=(2*5-2)x46=1380 là CT tính số NST được tạo mới hoàn toàn, người ta chỉ hỏi số tâm động trong tế bào con mà bạn, xem lại nhé Hà.
Vậy bạn Huy là đúng rồi.
 
Xin seventen coi lại công thuc nha baṇ sai thì có,tiếp xin coi lại đề bài nếu nhu seven nói thì
2*k=62 thi troi tính.Mà đây là bài cho là số Tb sinh ra trong NP chu ko phải là sinh ra sau NP.Mình làm mãi rùi ko sai dc.Thu coi ai sai nào.Mà đây là phần m học chính trong lop 10 mà.

(2*k-2)2n=(2*5-2)x46=1380 còn đây đúng là CT tính số NST đonmoi hiàn toàn.Chỗ này có thể m sai nhung đề hỏi là số tâm động o kì sau của thế hệ cuối cúng. Vào kì sau thì lúc này TB chua phân chia Tb chất nên số tb là 2*4=16 tb => số tâm động là 16x46=?(chỗ này ko chắc đúng đâu nha còn o trên thì chắc)...Nếu sai xin các pác thu lỗi hihi...:hoanho::hoanho:
 

steven19vn

Member
(2x2*k-2)=62=>2*k=32 =>k=5 => CT này phải giải thích thế nào đây? Lạ quá

Vào kì sau thì lúc này TB chua phân chia Tb chất nên số tb là 2*4=16 tb => số tâm động là 16x46=?
=> cái này càng sai ác, kì sau thì các 1 NST kép phân thành 2 NST đơn, nên số tâm động trong 1 tb là 2x2n
 
- Mình đồng ý với công thức (2x2*k-2) mà Nhật Hà đưa ra.
- Đề cho "Tổng số TB được sinh ra trong các thế hệ TB do quá trình NP từ 1 TB". Mình thấy không có sách sinh học phổ thông nào đưa công thức để tính cái này, do đó tuy Nhật Hà đưa ra công thức đúng nhưng cũng phải giải thích cho người khác hiểu chứ!
- Theo mình công thức này có thể được giải thích như sau:
+ giả sử nhân đôi k lần thì ở thế hệ thứ nhất sẽ có 2*1 TB đươc sinh ra, thế hệ thứ 2 có 2*2 TB được sinh ra. . . thế hệ thứ k có 2*k TB được sinh ra.
+ Như vậy Tổng số TB được sinh ra trong K thế hệ TB do quá trình NP từ 1 TB là:
2*1 + 2*2 + 2*3 + . . . + 2*(k-1) + 2*k
+ Rút gọn: ta thấy 2*1 + 2*2 + 2*3 + . . . + 2*(k-1) = 2*k - 2 (vì 2*0 + 2*1 + 2*2 + 2*3 + . . . + 2*n = 2*(n+1) - 1)
Như vậy: 2*1 + 2*2 + 2*3 + . . . + 2*(k-1) + 2*k = 2*k -2 + 2*k = 2x2*k -2
- Như vậy áp dụng vào câu 2.a: 2x2*k -2 = 62 suy ra k = 5 vậy số NST có trong thế hệ TB cuối cùng (5) là 2*5 x 46 = 1472
- câu 2.b "Xác định số tâm động ở kỳ sau của thế hệ tế bào cuối cùng" ở đây đề không rõ lắm. Nếu tất cả các TB ở thế hệ cuối cùng (thế hệ thứ 5) tiếp tục nhân đôi thì số tâm động kỳ sau là 2*5 x 2 x 46 = 2944
 
(2*k-2)2n=(2*5-2)x46=1380 còn đây đúng là CT tính số NST đonmoi hiàn toàn.Chỗ này có thể m sai nhung đề hỏi là số tâm động o kì sau của thế hệ cuối cúng. Vào kì sau thì lúc này TB chua phân chia Tb chất nên số tb là 2*4=16 tb => số tâm động là 16x46=?(chỗ này ko chắc đúng đâu nha còn o trên thì chắc)...Nếu sai xin các pác thu lỗi hihi...:hoanho::hoanho:

Mình công nhận chỗ này sai.Nhung theo m thì bài này phần cuối bài cho chua rõ ràng.Mình thấy làm nhu tung.biotech là đúng rùi .Mình xin lỗi vì phần này m bị nhầm rằng tb đó đã thuc hiện NP song chua.Mà cái CT đó (2x2*k-2) mình thấy cũng có sách ghi mà sao các bác ko bit nhỉ .
Cu sôi nổi thế này mãi thì tốt nhỉ mọi nguoi có đồng ý ko???:hoanho::hoanho:
 

kid

Member
(2*k-2)2n=(2*5-2)x46=1380 còn đây đúng là CT tính số NST đonmoi hiàn toàn.Chỗ này có thể m sai nhung đề hỏi là số tâm động o kì sau của thế hệ cuối cúng. Vào kì sau thì lúc này TB chua phân chia Tb chất nên số tb là 2*4=16 tb => số tâm động là 16x46=?(chỗ này ko chắc đúng đâu nha còn o trên thì chắc)...Nếu sai xin các pác thu lỗi hihi...:hoanho::hoanho:

Mình công nhận chỗ này sai.Nhung theo m thì bài này phần cuối bài cho chua rõ ràng.Mình thấy làm nhu tung.biotech là đúng rùi .Mình xin lỗi vì phần này m bị nhầm rằng tb đó đã thuc hiện NP song chua.Mà cái CT đó (2x2*k-2) mình thấy cũng có sách ghi mà sao các bác ko bit nhỉ .
Cu sôi nổi thế này mãi thì tốt nhỉ mọi nguoi có đồng ý ko???:hoanho::hoanho:
Xin mời các ông các bà về đọc lại sach. Xin nói: số tế bào tạo ra tăng theo cấp số nhân như sau: 1 TB NP tạo 2 tế bào con, 2 tế bào này NP như thế( 1 tạo 2) thì tạo ra 4 tế bào cháu( so với tế bào ban đầu), cứ như vậy ta sẽ dễ dàng nhận thấy số tế bào tăng theo cấp số nhân theo kiểu 2^k trong đó k là số lần NP của TB ban đầu
Tôi cá là đề bài sai (Do ta có thể dễ dàng loại bỏ trường hợp 62 là số tế bào chứa bộ NST mới hoàn toàn: theo bản chất NP NST sẽ tổ hợp tự do tại hai cực của TB ở kì sau nên bộ NST ban đầu trong TB mẹ phân li lung tung không xác định trước mỗi cái trong cặp về các tế bào con ngay trong lần NP thứ hai)
 
Xin kid về đọc lại sách đi đã rồi hãy nói người khác nha.Bạn sai thì có tôi cá rằng đề ko sai ji cả những bài này tui làm mãi rùi tui đanh học lớp 10nên làm thường xuyên mà.(2x2*k-2) là CT tính số tb dc sinh ra trong NP chứ ko phải sau NP mà như tung.biotech giải thích đó.Ko sai:dance:
 

kid

Member
Xin kid về đọc lại sách đi đã rồi hãy nói người khác nha.Bạn sai thì có tôi cá rằng đề ko sai ji cả những bài này tui làm mãi rùi tui đanh học lớp 10nên làm thường xuyên mà.(2x2*k-2) là CT tính số tb dc sinh ra trong NP chứ ko phải sau NP mà như tung.biotech giải thích đó.Ko sai:dance:
bà đọc sách nào mà dám cãi liều
 

kid

Member
- Mình đồng ý với công thức (2x2*k-2) mà Nhật Hà đưa ra.
- Đề cho "Tổng số TB được sinh ra trong các thế hệ TB do quá trình NP từ 1 TB". Mình thấy không có sách sinh học phổ thông nào đưa công thức để tính cái này, do đó tuy Nhật Hà đưa ra công thức đúng nhưng cũng phải giải thích cho người khác hiểu chứ!
- Theo mình công thức này có thể được giải thích như sau:
+ giả sử nhân đôi k lần thì ở thế hệ thứ nhất sẽ có 2*1 TB đươc sinh ra, thế hệ thứ 2 có 2*2 TB được sinh ra. . . thế hệ thứ k có 2*k TB được sinh ra.
+ Như vậy Tổng số TB được sinh ra trong K thế hệ TB do quá trình NP từ 1 TB là:
2*1 + 2*2 + 2*3 + . . . + 2*(k-1) + 2*k
+ Rút gọn: ta thấy 2*1 + 2*2 + 2*3 + . . . + 2*(k-1) = 2*k - 2 (vì 2*0 + 2*1 + 2*2 + 2*3 + . . . + 2*n = 2*(n+1) - 1)
Như vậy: 2*1 + 2*2 + 2*3 + . . . + 2*(k-1) + 2*k = 2*k -2 + 2*k = 2x2*k -2
- Như vậy áp dụng vào câu 2.a: 2x2*k -2 = 62 suy ra k = 5 vậy số NST có trong thế hệ TB cuối cùng (5) là 2*5 x 46 = 1472
- câu 2.b "Xác định số tâm động ở kỳ sau của thế hệ tế bào cuối cùng" ở đây đề không rõ lắm. Nếu tất cả các TB ở thế hệ cuối cùng (thế hệ thứ 5) tiếp tục nhân đôi thì số tâm động kỳ sau là 2*5 x 2 x 46 = 2944
bạn có hiểu bản chất của luỹ thừa không vậy? 2^k chinh là như sau: 2X2X2X2X...X2X2 trong đó có k thừa số 2 như vậy đúng như bạn giải thích ở phần lần thì có 2^k tế bào nhưng khi bạn cộng lại chính là phần hiểu sai bản chất vì 2^1 tế bào đã được sử dụng để tạo ra 2^2 tế bào trong lần NP thứ hai. Cứ như vậy thì làm gì còn tế bào của lần trước mà cộng???? Vì thế công thức
2*1 + 2*2 + 2*3 + . . . + 2*(k-1) + 2*k
là một công thức của một người hiểu sai bản chất vì không nghĩ đến việc tế bào trước đã được NP thành hai tế bào con thì làm gì còn tồn tại mà tính tổng. Thắc mắc xin hỏi trực tiếp qua nick chat: kid101211. Tôi lên mạng vào 8 giờ tất cả các tối trong tuần.:mrgreen:
 
2/ Ở người có bộ NST 2n = 46. Tổng số TB được sinh ra trong các thế hệ TB do quá trình NP từ 1 TB lưỡng bội của người là 62.
a/ Xác định số NST có trong thế hệ TB cuối cùng.
b/ Xác định số tâm động ở kỳ sau của thế hệ tế bào cuối cùng.
- kid ah! ở đây đề cho "Tổng số TB được sinh ra trong các thế hệ TB do quá trình NP từ 1 TB", bạn chú ý ở đây là trong tất cả các thế hệ tế bào (từ thế hệ thứ 1 đến thế hệ thứ k). Đúng như kid đã nói, ở thế hệ thứ K thì chỉ có 2*k tế bào được sinh ra còn tất cả các TB từ thế hệ thứ 1 đến thế hệ thứ k-1 "đã được sử dụng" để tạo ra 2*k TB. Nhưng ở đây đề cho 62 TB là Tổng số TB được sinh ra trong các thế hệ chứ không phải chỉ là số TB được sinh ra sau quá trình nguyên phân (thế hệ thứ k). Do đó, ta phải cộng tất cả các tế bào được sinh ra trong tất cả các thế hệ.
2*1 + 2*2 + 2*3 + . . . + 2*(k-1) + 2*k = 2x2*k -2
-
Mình hỏi kid công thức tính số liên kết hydro bị phá vỡ trong quá trình tự sao (liên hệ NP) có phải là (2*k-1) x H không? số (2*k-1) ở công thức này ở đâu ra? - Ở đây (2*k-1) chính là tổng phân tử ADN ban đầu và tất cả các phân tử ADN được sinh ra xuất hiện từ thế hệ 1 đến thế hệ k-1. Nếu như theo cách nghĩ của bạn, các phân tử này đã được sử dụng để tạo ta 2*k ở thế hệ thứ k nên không được tính nữa thì bạn hãy giải thích công thức này như thế nào.
- kid hãy suy nghĩ lại vấn đề này cho cẩn thận nhé. hy vọng kid hiểu ý tôi
- Mình có một lời khuyên cho các bạn sinh học phổ thông là khi giải các bài toán phân tử, các bạn có rất nhiều công thức, rất khó nhớ và dễ nhầm. do đó, muốn học tốt các bạn phải hiểu rõ bản chất của từng công thức, cách xây dựng công thức đó như thế nào. khi đó, bạn sẽ không nhớ nhầm công thức này qua công thức khác, hay nếu bạn quên công thức bạn cũng có thể xây dựng lại công thức đó. Mình lấy ví dụ công thức tính số liên kết hydro bị phá vỡ trong tự sao là (2*k-1) x H; công thức tính số nu tự do môi trường cung cấp trong tự sao (2*k-1) x N cả hai công thức điều có (2*k-1) nhưng bản chất của (2*k-1) ở hai công thức là khác nhau
- Chúc các bạn học tốt
 
:socool::socool:Cảm uh anh tung.biotech đã giải thích cặn kẽ các công thức nha.Nói thật cũng có nhiều CT mà em chẳng hiểu tại sao lại như vậy hihihi.Khéo phải tôn anh là sư phụ mất chẳng bit anh có nhận học trò rốt này ko??hihih
 
nói lại với kid tôi ko cãi liều nghe chưa tôi dc học rùi mới nói chứ.Mong kid đọc kĩ đề và rút kinh nghiệm nha:):botay:
 

kid

Member
- kid ah! ở đây đề cho "Tổng số TB được sinh ra trong các thế hệ TB do quá trình NP từ 1 TB", bạn chú ý ở đây là trong tất cả các thế hệ tế bào (từ thế hệ thứ 1 đến thế hệ thứ k). Đúng như kid đã nói, ở thế hệ thứ K thì chỉ có 2*k tế bào được sinh ra còn tất cả các TB từ thế hệ thứ 1 đến thế hệ thứ k-1 "đã được sử dụng" để tạo ra 2*k TB. Nhưng ở đây đề cho 62 TB là Tổng số TB được sinh ra trong các thế hệ chứ không phải chỉ là số TB được sinh ra sau quá trình nguyên phân (thế hệ thứ k). Do đó, ta phải cộng tất cả các tế bào được sinh ra trong tất cả các thế hệ.
2*1 + 2*2 + 2*3 + . . . + 2*(k-1) + 2*k = 2x2*k -2
- Mình hỏi kid công thức tính số liên kết hydro bị phá vỡ trong quá trình tự sao (liên hệ NP) có phải là (2*k-1) x H không? số (2*k-1) ở công thức này ở đâu ra? - Ở đây (2*k-1) chính là tổng phân tử ADN ban đầu và tất cả các phân tử ADN được sinh ra xuất hiện từ thế hệ 1 đến thế hệ k-1. Nếu như theo cách nghĩ của bạn, các phân tử này đã được sử dụng để tạo ta 2*k ở thế hệ thứ k nên không được tính nữa thì bạn hãy giải thích công thức này như thế nào.
- kid hãy suy nghĩ lại vấn đề này cho cẩn thận nhé. hy vọng kid hiểu ý tôi
- Mình có một lời khuyên cho các bạn sinh học phổ thông là khi giải các bài toán phân tử, các bạn có rất nhiều công thức, rất khó nhớ và dễ nhầm. do đó, muốn học tốt các bạn phải hiểu rõ bản chất của từng công thức, cách xây dựng công thức đó như thế nào. khi đó, bạn sẽ không nhớ nhầm công thức này qua công thức khác, hay nếu bạn quên công thức bạn cũng có thể xây dựng lại công thức đó. Mình lấy ví dụ công thức tính số liên kết hydro bị phá vỡ trong tự sao là (2*k-1) x H; công thức tính số nu tự do môi trường cung cấp trong tự sao (2*k-1) x N cả hai công thức điều có (2*k-1) nhưng bản chất của (2*k-1) ở hai công thức là khác nhau
- Chúc các bạn học tốt
xin lỗi các bạn vì mình chưa đọc kĩ đề bài mình nhầm là số tế bào tạo ra sau NP. Tha lỗi cho mình nhé
 
Mình lấy ví dụ công thức tính số liên kết hydro bị phá vỡ trong tự sao là (2*k-1) x H; công thức tính số nu tự do môi trường cung cấp trong tự sao (2*k-1) x N cả hai công thức điều có (2*k-1) nhưng bản chất của (2*k-1) ở hai công thức là khác nhau
Theo yêu cầu của Nhật Hà mình xin giải thích:
- Công thức tính số nu tự do môi trường cung cấp trong tự sao (2*k-1) x N. rõ ràng ở công thức này (2*k -1) trừ một ở đây là trừ đi hai mạch của phân tử ADN ban đầu. Công thức đầy đủ : 2*k x N - N/2 - N/2 = 2*k x N - N = (2*k-1) x N.
- Công thức tính số liên kết hydro bị phá vỡ trong tự sao là (2*k-1) x H. Ở đây nhiều bạn nhầm lẫn trừ một ở đây cũng là trừ số liên kết hydro của pt ADN ban đầu, điều này là không đúng. Công thức này được xây dựng như sau:
+ nhân đôi k lần, ở lần nhân đôi thứ 1 liên kết hydro bị phá vỡ một lần ở phân tử ADN ban đầu (H). Ở lần nhân đôi thứ 2 liên kết hydro bị phá vỡ 2*1 lần (2*1 x H). Ở lần nhân đôi thứ 3 liên kết hydro bị phá vỡ 2*2 lần (2*2 x H). Tương tự, ở lần nhân đôi thứ k liên kết hydro bị phá vỡ 2*(k-1) lần ((2*(k-1) x H). Như vậy tổng số liên kết hydro bị phá vỡ trong k lần nhân đôi thì ta cộng tất cả các lần lại:
(1 + 2*1 + 2*2 + . . . + 2*(k-1)) x H = (2*k -1)H (vì (2*0 + 2*1 + 2*2 + . . . + 2*(k-1)) = 2*k -1)
- Chúc các bạn học tốt
 

Facebook

Top