What's new

Cơ thể chúng ta!

#1
tôi đọc sách thì thấy họ có thông tin nè:
" Karen Arms và Pamela S. Camp, đồng tác giả quyển " Sinh học" dày 942 trang, xuất bản đồng thời ở Mĩ, Anh, Canada, Úc, Mehico, Nhật, Braxin, năm 1982, đã định nghĩa vui con người là khoảng " chín mươi lít nước và 5 đôla Mĩ hóa chất các loại"
trời ơi giá trị về vật chất của con người chúng ta lại ít ỏi vậy sao? % đôla tức là chưa đến 100 ngàn VN à! huhu
Nhưng thiên nhiên chỉ cần có từng đó, chỉ cần vốn nguyên liệu ít ỏi đó để tạo ra một sản phẩm tuyệt vời và vô giá hơn bất cứ cái gì, điều gì trên vũ trụ này, đó là " con người" chúng ta đúng không nào. Là đỉnh cao của sự tiến hóa hiện tại, con người có thể làm được hầu hết những thứ mình muốn...
Chúng ta, ai cũng thật tuyệt vời và vô giá, không có thước đo nào, không có đơn vị giá tiền nào có thể đánh giá đúng giá trị của chúng ta! chúng ta rất đặc biệt đó, là đứa con mà thiên nhiên yêu nhứt, ưu đãi nhứt đó! Hãy biết tận dụng và bảo tồn lâu dài những điều quí giá đó! hãy là người đi tiên phong trong vấn đề bảo vệ trái đất xanh-ngôi nhà của chúng ta!
 

Cao Xuân Hiếu

Administrator
tôi đọc sách thì thấy họ có thông tin nè:
" đã định nghĩa vui con người là khoảng " chín mươi lít nước và 5 đôla Mĩ hóa chất các loại"
trời ơi giá trị về vật chất của con người chúng ta lại ít ỏi vậy sao? % đôla tức là chưa đến 100 ngàn VN à! huhu
rồi cũng về với cát bụi thôi, lấy 5USD đấy đi mua cổ phiếu đê
 
hi hi

bạn có tài kinh doanh không, mình nghe nói chơi cổ phiếu nhanh giàu lắm. à 5USD sinh lời, cho vay lãi, tính lãi suất 5 phẩy, chẳng mấy mà giàu nhỉ. mình hợp tác nhé!
 

mr.ntlan

New member
Các bạn ơi ! các bạn hãy quay trở lại vấn đề chính đi nào Rõ ràng chủ đề là Cơ thể chúng ta nhưng sao lại có bàn về việc mua cổ phiếu
 
uh mình biết vậy nhưng chỉ tán phét một chút cho vui thui. bạn thấy bài viết của tớ thế nào. cùng đóng góp nhé. rất vui khi được làm quen!
 

nehigoha

Member
Tại sao phụ nữ sống trong cùng 1 nhà lại có menstual cycle giống nhau?

Giả thiết (thầy dạy như thế, chưa kiểm chứng):
- phụ nữ có cùng ngày menstruation bởi vì khi 1 người rụng trứng thì cơ thể sẽ tiết ra hormone vào không khí để ức chế sự ovulation của người kia/đối thủ theo quy chế của tiến hóa.
- khi 1 người ở giai đoạn ovulation thì người kia cũng ganh đua mà ovulation theo
 

nehigoha

Member
Tại sao mitochondria và plastid của tế bào có nhân lại có:
- membrane khác với cell
- ribosome 70s
- bộ gene riêng (giống với bacteria)
-...

;)
*emdosymbiotic*
 

nehigoha

Member
Tại sao membrane protein của tế bào có nhân lại có phân tử sugar? Hỏi cách khác, điều gì khiến eukaryotic cells có thể gia công sugar vào membrane proteins mà prokaryotic cells ko làm được?
Tại sao eukaryotic cells lại cần có sugar trên membrane protein? Gợi ý rằng lớp vỏ của eukaryote và prokaryote khác nhau chỗ nào? Eukaryote tiến hóa như thế nào? (Điều này mới có giả thiết thôi, chưa chứng minh được thì phải)
 
Chị nehigoha có vẻ học cao lắm nhỉ. e mới là học sinh PT thui, chị chắc đọc nhiều và hiểu biết nhiều lắm. rất mong chị chỉ giáo nhiều. bài viết của chị có nhiều thuật ngữ tiêng anh quá. em thực sự không hỉu lắm, nhưng em cũng sẽ cố gắng. rất cám ơn chị đã đọc bài của em. rất vui khi được biết chị
 

Cao Xuân Hiếu

Administrator
Giả thiết (thầy dạy như thế, chưa kiểm chứng):
- phụ nữ có cùng ngày menstruation bởi vì khi 1 người rụng trứng thì cơ thể sẽ tiết ra hormone vào không khí để ức chế sự ovulation của người kia/đối thủ theo quy chế của tiến hóa.
- khi 1 người ở giai đoạn ovulation thì người kia cũng ganh đua mà ovulation theo
cái này bạn kiểm chứng đi. Nếu đúng thì ta cùng điều chế một loại nước hoa để điều khiển quá trình rụng theo ý muốn. Chắc là bán chạy như tôm tươi.

Tại sao membrane protein của tế bào có nhân lại có phân tử sugar? Hỏi cách khác, điều gì khiến eukaryotic cells có thể gia công sugar vào membrane proteins mà prokaryotic cells ko làm được?
Tại sao eukaryotic cells lại cần có sugar trên membrane protein? Gợi ý rằng lớp vỏ của eukaryote và prokaryote khác nhau chỗ nào? Eukaryote tiến hóa như thế nào? (Điều này mới có giả thiết thôi, chưa chứng minh được thì phải)
lipoprotein và Glycoprotein đều có mặt ở các tế bào prokaryote. Những cái giả thuyết trên đã lỗi thời từ lâu rồi.

VD. http://www.jci.org/articles/view/119087/pdf Surprise? Bacteria Glycosylate Proteins Too (1996) đã hơn 10 năm qua rồi!
 
Đồng với bác Hiếu. Về lớp vỏ khác nhau nhiều. Bây giờ người ta đề cập nhiều đến chức năng Trao đổi thông tin của màng tế bào rồi. Nó xuất phát từ cấu tạo như thế nào của màng? CHả lẽ Prokaryote cell không Trao đổi thông tin vói nhau
 

Cao Xuân Hiếu

Administrator
Đồng với bác Hiếu. Về lớp vỏ khác nhau nhiều. Bây giờ người ta đề cập nhiều đến chức năng Trao đổi thông tin của màng tế bào rồi. Nó xuất phát từ cấu tạo như thế nào của màng? CHả lẽ Prokaryote cell không Trao đổi thông tin vói nhau
Có chứ sao không? từ năm 2001 người ta đã phát hiện chúng nó nói chuyện với nhau rồi.

http://scienceweek.com/2005/sc050204-3.htm

tìm thêm bằng google keyword "bacterial quorum sensing"

tôi thực thông cảm với các bác dạy môn Sinh học khi mà SGK đã lỗi thời nhiều năm mà HS lại dễ dàng tìm kiếm thông tin mới trên internet nên nó sẽ là thách thức lớn cho các GV môn SH ở bậc phổ thông có thể thu nhận và xử lý kiến thức trong quá trình lên lớn của mình. Quả thực nếu có thể dịch được một cuốn sách SH phổ thông nước ngoài thì thật tốt biết mấy.
 
thế con trai ở cùng nhà có bị cái hoomon kia của con gái tác dụng không nhỉ? tui sợ cũng bị rụng ....trứng thế thì chết em !!!!
 
ui anh Đức Dũng nói kinh quá, kinh quá!!! em là học sinh PT nên bây giờ mới nghe có chuyện lạ đấy đó, nhưng em không tin đâu, làm j có chuyện đó. căn cứ vào đâu nhỉ. con người đâu có thấy tài liệu rằng hoocmon trong cơ thể lại phát tán ra được bên ngoài như thực vật phát tán hạt phấn và động vật khác tỏa mù hương hấp dẫn bạn tình hoặc đe dọa, tự vệ. lạ thiệt!
 

nehigoha

Member
cái này bạn kiểm chứng đi. Nếu đúng thì ta cùng điều chế một loại nước hoa để điều khiển quá trình rụng theo ý muốn. Chắc là bán chạy như tôm tươi.



lipoprotein và Glycoprotein đều có mặt ở các tế bào prokaryote. Những cái giả thuyết trên đã lỗi thời từ lâu rồi.

VD. http://www.jci.org/articles/view/119087/pdf Surprise? Bacteria Glycosylate Proteins Too (1996) đã hơn 10 năm qua rồi!
@ em Lan: không phải là chị biết nhiều đâu em ạ, chỉ là chị ko biết thuật ngữ tiếng Việt nên phải dùng tiếng Anh thôi
@ pác Hiếu: ngày xửa ngày xưa em chưa biết đủ, pác pỏ qua. keke.
btw, em nghĩ là cái hormon đấy chắc cũng tùy thuộc vào từng cá nhân, cũng như mùi cơ thể còn tùy thuộc vào HMC
 

Facebook

Top