What's new

Cùng ôn đại học môn sinh

Naruto_yhn

Member
#1
Mình năm nay thi y, đang ôn sinh nên muốn cùng các bạn trao đổi về sinh học. Mình đưa mấy câu lên trước nhé. Giải quyết xong anh em có thể đưa tiếp. Nhanh và chắc nhé:mrgreen:

:up:

1/ Dạng ax nuclêic nào dưới đây là phân tử di truyền cho thấy có ở cả 3 nhóm: virut, sv nhân sơ, sv nhân thực?
A. ADN kép thẳng
B. ADN sợi kép vòng
C. ADN sợi đơn thẳng
D. ADN sợi đơn vòng.

2/ Nội dung đúng nhất với đột biến điểm:
A/ Đa số là có hại giảm khả năng sống
B/ Là những đb nhỏ nên ít có vai trò với tiến hóa và chọn giống
C/ Là những biến đổi xảy ra tại nhiều điểm trên ADN cùng 1 lúc
D/ Đb điểm dạng thay thế 1 cặp nu là gây hại ít nhất.

3/ Dạng 3 NST tương đồng ở người:
A/ Thể Đao, XXX
B/ Thể Đao, XXY
C/ Thể XXX, XXY
D. Đều đúng

4/ Protein đc tổng hợp trong nhân thực đều:
A/ Bắt đầu bằng aa Met
B/ Là aa bất kỳ ứng với mã mở đầu
C/ Có Met ở vị trí đầu tiên và bị cắt bởi enzim
D/ Bắt đầu = aa foocmin-Met.

5/ Nếu trg quần thể giao phấn và quần thể tự thụ phấn đều có đột biến gen lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau, thì thể đột biến đc phát hiện sớm ở quần thể:
A/ giao phấn
B/ tự thụ phấn
C/ 2 quần thể
D/ Đều sai.

6/ Người ta sử dụng 1 chuỗi polynuclêôtit có T+X/A+G =0,25 làm khuôn mẫu để tổng hợp 1 chuỗi polynuclêôtit bổ sung có chiều dài = mạch khuôn. Theo lý thuyết tỉ lệ nu tự do cần cung cấp là:
A/ A+G=25%,T+X= 75%
B/ A+G=80%,T+X= 20%
C/ A+G=20%,T+X= 80%
D/ A+G=75%,T+X= 25%
 

JasonMraz

Member
Mình năm nay thi y, đang ôn sinh nên muốn cùng các bạn trao đổi về sinh học. Mình đưa mấy câu lên trước nhé. Giải quyết xong anh em có thể đưa tiếp. Nhanh và chắc nhé:mrgreen:

:up:

1/ Dạng ax nuclêic nào dưới đây là phân tử di truyền cho thấy có ở cả 3 nhóm: virut, sv nhân sơ, sv nhân thực?
A. ADN kép thẳng
B. ADN sợi kép vòng
C. ADN sợi đơn thẳng
D. ADN sợi đơn vòng.

2/ Nội dung đúng nhất với đột biến điểm:
A/ Đa số là có hại giảm khả năng sống
B/ Là những đb nhỏ nên ít có vai trò với tiến hóa và chọn giống
C/ Là những biến đổi xảy ra tại nhiều điểm trên ADN cùng 1 lúc
D/ Đb điểm dạng thay thế 1 cặp nu là gây hại ít nhất.

3/ Dạng 3 NST tương đồng ở người:
A/ Thể Đao, XXX
B/ Thể Đao, XXY
C/ Thể XXX, XXY
D. Đều đúng

4/ Protein đc tổng hợp trong nhân thực đều:
A/ Bắt đầu bằng aa Met
B/ Là aa bất kỳ ứng với mã mở đầu
C/ Có Met ở vị trí đầu tiên và bị cắt bởi enzim
D/ Bắt đầu = aa foocmin-Met.

5/ Nếu trg quần thể giao phấn và quần thể tự thụ phấn đều có đột biến gen lặn xuất hiện ở giao tử với tần số như nhau, thì thể đột biến đc phát hiện sớm ở quần thể:
A/ giao phấn
B/ tự thụ phấn
C/ 2 quần thể
D/ Đều sai.

6/ Người ta sử dụng 1 chuỗi polynuclêôtit có T+X/A+G =0,25 làm khuôn mẫu để tổng hợp 1 chuỗi polynuclêôtit bổ sung có chiều dài = mạch khuôn. Theo lý thuyết tỉ lệ nu tự do cần cung cấp là:
A/ A+G=25%,T+X= 75%
B/ A+G=80%,T+X= 20%
C/ A+G=20%,T+X= 80%
D/ A+G=75%,T+X= 25%
Câu 1:do ADN ít tồn tại ở mạch thẳng. Ở virut thì hình như ko có ADN dạng vòng. Nên tớ chọn A. kép thẳng.

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: B. Vì tự thụ thì nhanh phân dòng đột biến ở thể đồng hợp lặn.
Còn giao phấn thì lại trung hòa đột biến lặn nên khó xuất hiện.

Câu 6: Câu này gần giống 1 câu của đề 2010
Đáp án là C.
 

Naruto_yhn

Member
Cùng giải mấy câu nữa nhé:
1/ Nguyên tắc bổ sung thể hiện trg cơ chế phiên mã:
A/ A(gốc)-T(mt); G(gốc)-X(mt)...và ngược lại
B/ A(gốc)-U(mt); G(gốc)-X(mt)...và ngược lại
C/ A(gốc)-U(mt); G(gốc)-X(mt)...
D/ U(gốc)-A(mt); G(gốc)-X(mt)...

2/ Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự đơn phân là 3' ATTGXTAXGTXAAGX 5' . Số lk photphodieste có trong đoạn mạch:
A.60
B.28
C.58
D.30

3/ Giả sử trong 1gen có 1 bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 5 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đb dạng thay thế G-X bằng A-T:
A.31
B. 15
C.30
D.63
 

khoihuynhi8

Member
uh, câu 5 đúng mà. Ở cả 2 trường hợp sẽ có cá thể F1 sẽ có kiểu gen dị hợp, nhưng chỉ ở tự thụ thì F2 sẽ chắc chắn có cá thể đồng hợp lặn (aa), còn giao phấn thì chưa chắc.

Câu 4 nếu xét cẩn thận thì đề sai vì protein phải là phân tử hoàn chỉnh, khác với chuỗi polipetit mới được tổng hợp. Ở protein thì không còn aa mở đầu nữa, còn nếu xét chuỗi polipeptit thì D mới đúng
 
Cùng giải mấy câu nữa nhé:
1/ Nguyên tắc bổ sung thể hiện trg cơ chế phiên mã:
A/ A(gốc)-T(mt); G(gốc)-X(mt)...và ngược lại
B/ A(gốc)-U(mt); G(gốc)-X(mt)...và ngược lại
C/ A(gốc)-U(mt); G(gốc)-X(mt)...
D/ U(gốc)-A(mt); G(gốc)-X(mt)...

2/ Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự đơn phân là 3' ATTGXTAXGTXAAGX 5' . Số lk photphodieste có trong đoạn mạch:
A.60
B.28
C.58
D.30

3/ Giả sử trong 1gen có 1 bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 5 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đb dạng thay thế G-X bằng A-T:
A.31
B. 15
C.30
D.63
1. C đúng nhất, nhưng C với B giống nhau à :-??
2. C
3. B
 

JasonMraz

Member
1. C đúng nhất, nhưng C với B giống nhau à :-??
2. C
3. B
Câu 2 bạn làm hình như cũng sai thì phải. Chỉ có 28 liên kết thui.
đoạn đó có tổng 15 nu
=> Cả gen có N=30
số lk photphođieste = N -2 = 28.

Câu 1 thì như zuz nói, cậu cũng sai roài.

Câu 3: B.15 là đúng rùi
 
Câu 2 bạn làm hình như cũng sai thì phải. Chỉ có 28 liên kết thui.
đoạn đó có tổng 15 nu
=> Cả gen có N=30
số lk photphođieste = N -2 = 28.

Câu 1 thì như zuz nói, cậu cũng sai roài.

Câu 3: B.15 là đúng rùi

Ai bảo thế. Câu 1 C là đúng rồi

Câu 2:
Đúng như bạn nói là có 28 lkết photphođieste, nhưng mà nó chỉ là liên kết giữa các nu trong cùng một mạch với nhau thôi, chưa tính liên kết photphođieste trong mỗi nu. Mỗi nu có 1 liên kết photphođieste => 30 nu là 30 liên kết, cộng lại phải là 58 liên kết chứ
 

JasonMraz

Member
Ai bảo thế. Câu 1 C là đúng rồi

Câu 2:
Đúng như bạn nói là có 28 lkết photphođieste, nhưng mà nó chỉ là liên kết giữa các nu trong cùng một mạch với nhau thôi, chưa tính liên kết photphođieste trong mỗi nu. Mỗi nu có 1 liên kết photphođieste => 30 nu là 30 liên kết, cộng lại phải là 58 liên kết chứ
trời cả 1 mạch có 15 nu thui mà. Cậu kiếm đâu ra tận 30 lk thế. Mà ko phải mỗi Nu có 1 lk mà là 2nu có 1 lk, 3nu có 2 lk.....n nu có (n-1)lk. Bài này 28 là đúng rùi.
 
_câu 3 mình ko hiểu lắm :)
quá trình của nó giống như là 5BU là X*-G -> X*-T -> A-T hả hay là có công thức riêng
_cho mình hỏi là trong TB thì NST tồn tại thành dạng đơn à , VD 2n=10 thì trong TB có 10 NST đơn ?
NST X và Y có gọi là NST tương đồng ?
_tiện thể cho mình công thức của chọn lọc tần số alen nữa , thks nha :mrgreen:
 

JasonMraz

Member
_câu 3 mình ko hiểu lắm :)
quá trình của nó giống như là 5BU là X*-G -> X*-T -> A-T hả hay là có công thức riêng
_cho mình hỏi là trong TB thì NST tồn tại thành dạng đơn à , VD 2n=10 thì trong TB có 10 NST đơn ?
NST X và Y có gọi là NST tương đồng ?
_tiện thể cho mình công thức của chọn lọc tần số alen nữa , thks nha :mrgreen:
_uk đúng đó. Cậu cứ tính bình thường qua những thế hệ đâu. Bài này cậu chỉ cần viết đến đời thứ 3,4 là có thể tự dự đoán đc các đời sau rùi. Còn CT thì mình chịu, mình giải theo kinh nghiệm thui :mrgreen: hiểu đâu làm thế.
_ thường thường thì trong TB NST tồn tại ở dạng đơn . ở kì trung gian, pha S thì nó x2 tạo nên NST kép và qua nguyên phân và giảm phân, đến kì sau nó mới lại tồn tại ở Đơn ( sau II GP ). nếu là XX thì đc gọi là tương đồng vì có 2 cái giống nhau ở cạnh nhau, nhưng XY hoặc XO thì đc gọi là dị giao tử, tức ko tương đồng.

_còn CT chọn lọc thì mình ko hiểu rõ lắm là cậu cần những CT thế nào. tớ chỉ biết mấy CT trong SGK và CT QT cân bằng khi có alen chết thui. CT là f(a) = q/(1+nq)
trong đó q là tần số alen a ban đầu, n số thế hệ.
 

zuz

Member
trời cả 1 mạch có 15 nu thui mà. Cậu kiếm đâu ra tận 30 lk thế. Mà ko phải mỗi Nu có 1 lk mà là 2nu có 1 lk, 3nu có 2 lk.....n nu có (n-1)lk. Bài này 28 là đúng rùi.
Bài này là 58.Trên 1 mạch polinu, 1 gốc đường ngoài liên kết với 1 gốc photpho tạo liên kết photpho, thì giữa 2 đường cũng tạo liên kết
=> CT là 2N-2
 

zuz

Member
Câu 1 mình nghĩ theo Jacson. Và nghĩ nó đúng.Còn câu 3. Giả sử như nó nhân đôi 10 lần thì sao nhỉ?
 
trời cả 1 mạch có 15 nu thui mà. Cậu kiếm đâu ra tận 30 lk thế. Mà ko phải mỗi Nu có 1 lk mà là 2nu có 1 lk, 3nu có 2 lk.....n nu có (n-1)lk. Bài này 28 là đúng rùi.
Ý tớ là 28 liên kết giữa các nu trong cùng một mạch, nhưng tính trên cả 2 mạch. Cậu có thể xem lại cấu trúc của một nu xem có liên kết photphođieste không :botay: Đề nó bẫy là bẫy cái này ý, chứ còn 28 liên kết ai chả nghĩ ra được :cool:
 

thaibeouu

Member
Cùng giải mấy câu nữa nhé:
1/ Nguyên tắc bổ sung thể hiện trg cơ chế phiên mã:
A/ A(gốc)-T(mt); G(gốc)-X(mt)...và ngược lại
B/ A(gốc)-U(mt); G(gốc)-X(mt)...và ngược lại
C/ A(gốc)-U(mt); G(gốc)-X(mt)...
D/ U(gốc)-A(mt); G(gốc)-X(mt)...

2/ Đoạn mạch thứ nhất của gen có trình tự đơn phân là 3' ATTGXTAXGTXAAGX 5' . Số lk photphodieste có trong đoạn mạch:
A.60
B.28
C.58
D.30

3/ Giả sử trong 1gen có 1 bazơ xitozin trở thành dạng hiếm (X*) thì sau 5 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đb dạng thay thế G-X bằng A-T:
A.31
B. 15
C.30
D.63
1.C
2.B (Thực ra nếu nó hỏi cả 2 đoạn mạch của gen thì là B, ở đây nói mỗi "đoạn mạch" thì biết thế nào đc).
3. sao mình tính ra 8 =.= :botay:
 

Facebook

Top