What's new

Đề thi Sinh học đây! Mọi người cùng làm nhé!

#1
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>
Năm học 2008 – 2009<o:p></o:p>
Thời gian làm bài 120 phút<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
<o:p> </o:p>
ĐỀ BÀI<o:p></o:p>
Câu 1: (3,5điểm)
a. Vì sao hô hấp và quang hợp lại trái ngược nhau, nhưng lại quan hệ chặt chẽ với nhau?
b. Giải thích tại sao nghỉ ngơi dưới tán cây, người ta thấy khỏe hơn vào ban ngày và ngược lại thường bị mệt vào ban đêm?
Câu 2: (4 điểm)
a. Giải thích tạo sao tế bào được xem là đơn vị cấu tạo của cơ thể.
b. Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể.
Câu 3: (3,5điểm)
So sánh qui luật phân li độc lập và hiện tượng di truyền liên kết về hai cặp tính trạng.
Câu 4: (2 điểm)
Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Quan niệm cho rằng sinh con trai hay con gái là do phụ nữ có đúng không? giải thích.
Câu 5: (7 điểm)
Ở người gen qui định dạng tóc nằm trên NST thường.
a. Ở gia đình thứ nhất bố và mẹ đều có tóc xoăn sinh được đứa con gái có tóc thẳng.
Hãy giải thích để xác định tính trạng trội lặn qui ước gen và lập sơ đồ lai minh họa.
b. Ở gia đình thứ hai mẹ là tóc thẳng sinh được đứa con trai tóc xoăn và một đứa con gái tóc thẳng.
Giải thích và lập sơ đồ lai.
c. Con gái của gia đình thứ nhất lớn lên kết hôn với con trai gia đình thứ hai.
Hãy xác định kiểu gen, kiểu hình của thế hệ tiếp theo.
 
[FONT=.VnTime]C©u 1:[/FONT][FONT=.VnTime] (2 ®iÓm) [/FONT][FONT=.VnTimeH]<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]a) Tr×nh bµy thÝ nghiÖm cña Men®en vÒ lai 1 cÆp tÝnh tr¹ng? <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]b) ViÕt s¬ ®å lai vµ nªu néi dung quy luËt ph©n li?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]c) Qui luËt ph©n li ®óng trong tr­êng hîp nµo?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]C©u 2:[/FONT][FONT=.VnTime] (2 ®iÓm) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]So s¸nh quy luËt ph©n li ®éc lËp vµ quy luËt liªn kÕt gen hoµn toµn?<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]C©u 3:[/FONT][FONT=.VnTime] (3 ®iÓm) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]Trªn m¹ch thø nhÊt cña gen cã X[/FONT][FONT=.VnTime]1[/FONT][FONT=.VnTime] = 300 nuclª«tit.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]HiÖu sè gi÷a X[/FONT][FONT=.VnTime]1[/FONT][FONT=.VnTime] vµ A[/FONT][FONT=.VnTime]1[/FONT][FONT=.VnTime] b»ng 10% vµ hiÖu sè gi÷a G[/FONT][FONT=.VnTime]1[/FONT][FONT=.VnTime] vµ X[/FONT][FONT=.VnTime]1[/FONT][FONT=.VnTime] b»ng 10% sè nuclª«tit cña m¹ch.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]Trªn m¹ch thø hai cña gen cã hiÖu sè gi÷a A[/FONT][FONT=.VnTime]2[/FONT][FONT=.VnTime] vµ G[/FONT][FONT=.VnTime]2[/FONT][FONT=.VnTime] b»ng 10% sè nuclª«tit cña m¹ch.<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]Gen sao m· mét sè lÇn vµ ®· lÊy cña m«i tr­êng néi bµo 600 U<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]a) tÝnh sè nu cña mçi m¹ch vµ cña c¶ gen[/FONT]
[FONT=.VnTime]b) TÝnh sè rNu cña m¹ch mARN nãi trªn[/FONT]
[FONT=.VnTime][FONT=.VnTime]c) tÝnh sè rNu néi bµo cung cÊp cho sao m·[/FONT]
[/FONT][FONT=.VnTime]<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]C©u 4:[/FONT][FONT=.VnTime] (3 ®iÓm) <o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]Cho cµ chua th©n cao, qu¶ vµng lai víi cµ chua th©n thÊp qu¶ ®á thu ®­ù¬c F[/FONT][FONT=.VnTime]1[/FONT][FONT=.VnTime] toµn c¸c c©y th©n cao, qu¶ ®á[/FONT]
[FONT=.VnTime]Cho F1 tù thô phÊn F2 cã[/FONT]
[FONT=.VnTime]7[/FONT][FONT=.VnTime]18 th©n cao qu¶ ®á<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]241 th©n cao qu¶ vµng<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]236 th©n thÊp qu¶ ®á<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]80 th©n cao qu¶ vµng<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]BiÕt mçi gen quy ®Þnh mét tÝnh tr¹ng<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]a) BiÖn luËn vµ viÕt s¬ ®å lai tõ P ®Õn F[/FONT][FONT=.VnTime]2[/FONT][FONT=.VnTime]<o:p></o:p>[/FONT]
[FONT=.VnTime]b) NÕu cho F[/FONT][FONT=.VnTime]1[/FONT][FONT=.VnTime] lai ph©n tÝch th× kÕt qu¶ <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" /><st1:place w:st="on"><st1:State w:st="on">nh­</st1:State></st1:place> thÕ nµo?<o:p></o:p>[/FONT]

[FONT=.VnTime]<o:p></o:p>[/FONT]​

[FONT=.VnTimeH]HÕt[/FONT]
 

haupro

Member
câu1: a) hô hấp và quang hợp liên quan chặt chẽ nhau vì:
- sản phẩm quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia
- có chung nhiều enzim và sản phẩm trung gian
- năng lượng của quá trình này sử dụng cho quá trình kia
b) ban ngày có ánh sáng cây quang hợp tạo oxi nên ta ngồi dưới cây thấy khoẻ
ban đêm cây hô hấp mạnh thải nhiều CO2
 
Có thể trả lời sơ lược các câu hỏi lý thuyết trên:
1/+Quang hợp và hô hấp là 2 quá trình trái ngược nhau nhưng lại có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau vì sanpha63m3 tạo ra từ quá trình này là nguyên liệu cho quá trình kia
+Khi nghĩ ngơi vào buổi trưa dưới tán cây ta thấy dễ chịu vì vào buổi trưa , dưới tác dụng của anh sáng , cây xanh thực hiện quá trình quang hợp nguyên liệu lấy vào là CO2, thảy ra sản phẩm 02>>> thấy khỏe
+Khi ngôi dưới gốc cây ào buổi tối thì ngược lại , cây hô hấp hút 02 tạo ra C02>>thấy ko khỏe
>>>ko nên để chậu cây nhiều trong phòng khi ngủ
2/Giáo khoa rồi!
3/So sánh 2 quy luật này thì cần nêu điểm giống nhau+khác nhau.>>>Quá dễ nếu bạn học kĩ 2 quy luật di truyền này
4/Cơ chế sinh con trai con gái phụ thuộc sự gặp gỡ của tinh trùng nào với trứng nào,với tinh trùng Y thì tạo hợp tử XY>>con trai, tinh trùng X tạo hợp tử XX tạo con gái.Tỉ lệ giới tính 1:1
*quan niệm trên là quá sai lầm.Do người đàn ông!nguey6n nhân thì bạn đã biết!
(Tỉ lệ giới tính hiện nay đang bị mất cân bằng)
 
4/Cơ chế sinh con trai con gái phụ thuộc sự gặp gỡ của tinh trùng nào với trứng nào,với tinh trùng Y thì tạo hợp tử XY>>con trai, tinh trùng X tạo hợp tử XX tạo con gái.Tỉ lệ giới tính 1:1
*quan niệm trên là quá sai lầm.Do người đàn ông!nguey6n nhân thì bạn đã biết!
(Tỉ lệ giới tính hiện nay đang bị mất cân bằng)[/quote]

đây là đề thi HSG lớp 9, trả lời như thế là hợp lí. Nhưng mình muốn trao đổi một tý cho vui nhé:
Sinh con trai hay con gái ko chỉ phụ thuộc vào đàn ông thôi đâu.
Đơn giản là: tinh trùng X hay Y là do đàn ông quy định còn cho phép X hay Y gặp trứng thì một phần do đàn bà quy định. Cho nên nhiều ông lấy vợ đầu sinh toàn con gái, lấy vợ 2 lại sinh con trai
Do đó sinh con trai hay con gái do nhiều yếu tố quy định, trong đó yếu tố di truyền thuộc về đàn ông.
Bạn thấy thế nào?
 
Đề thi học sinh giỏi vòng 1 năm học 2008-2009<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>

Môn thi : Sinh học lớp 9<o:p></o:p>
Thời gian : 120 phút (Không kể giao đề)<o:p></o:p>
<o:p></o:p>


câu 1: (1,5) Thế hệ bố mẹ có các kiểu gen AABB; aabb. Em hãy trình bày phương pháp tạo ra kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen trội hoàn toàn.<o:p></o:p>
câu 2: (2,5) Trình bày cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ có thể?<o:p></o:p>
Nguyên nhân nào làm cho bộ NST đặc trưng của loài không được duy trì ổn định? Hãy lấy 1 ví dụ minh họa cho trường hợp đó.<o:p></o:p>
câu 3: (1,5) ADN có những tính chất gì để thực hiện được chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền?<o:p></o:p>
câu 4: (1,5) Giới hạn năng suất của giống lúa DR<SUB>2</SUB> là 8 tấn/ha/vụ. Em hãy trình bày cơ sở di truyền học để làm tăng năng suất của giống lúa trên.<o:p></o:p>
câu 5: (3) Có 4 tế bào A, B, C, D nguyên phân một số đợt tạo ra 292 tế bào con. Số đợt nguyên phân của tế bào B gấp 2 lần số đợt nguyên phân của tế bào A nhưng lại bằng ½ số đợt nguyên phân của tế bào D. Bộ NST của 4 tế bào trên lần lượt tỷ lệ với 1:2:2:1. Tổng số NST trong các tế bào con được sinh ra từ 4 tế bào trên là 2592.<o:p></o:p>
a. Xác định số đợt nguyên phân và số tế bào con do mỗi tế bào trên tạo ra.<o:p></o:p>
b. Xác định bộ NST của 4 tế bào nói trên.<o:p></o:p>
c, Tế bào B chứa gen A có 3000 Nucleotit. Bước vào lần phân chia cuối cùng của tế bào này ½ số tế bào con diễn ra đột biến mất đoạn NST tác động lên gen A. Hãy xác định số Nucleotit của gen A bị mất; biết rằng môi trường nội bào đã cung cấp 39000 Nucleotit cho gen A qua các lần tự sao?<o:p></o:p>

 
Đề thi học sinh giỏi vòng 1 năm học 2008-2009<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>

Môn thi : Sinh học lớp 9<o:p></o:p>
Thời gian : 120 phút (Không kể giao đề)<o:p></o:p>
<o:p></o:p>


câu 1: (1,5) Thế hệ bố mẹ có các kiểu gen AABB; aabb. Em hãy trình bày phương pháp tạo ra kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen trội hoàn toàn.<o:p></o:p>
câu 2: (2,5) Trình bày cơ chế duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ có thể?<o:p></o:p>
Nguyên nhân nào làm cho bộ NST đặc trưng của loài không được duy trì ổn định? Hãy lấy 1 ví dụ minh họa cho trường hợp đó.<o:p></o:p>
câu 3: (1,5) ADN có những tính chất gì để thực hiện được chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền?<o:p></o:p>
câu 4: (1,5) Giới hạn năng suất của giống lúa DR<SUB>2</SUB> là 8 tấn/ha/vụ. Em hãy trình bày cơ sở di truyền học để làm tăng năng suất của giống lúa trên.<o:p></o:p>
câu 5: (3) Có 4 tế bào A, B, C, D nguyên phân một số đợt tạo ra 292 tế bào con. Số đợt nguyên phân của tế bào B gấp 2 lần số đợt nguyên phân của tế bào A nhưng lại bằng ½ số đợt nguyên phân của tế bào D. Bộ NST của 4 tế bào trên lần lượt tỷ lệ với 1:2:2:1. Tổng số NST trong các tế bào con được sinh ra từ 4 tế bào trên là 2592.<o:p></o:p>
a. Xác định số đợt nguyên phân và số tế bào con do mỗi tế bào trên tạo ra.<o:p></o:p>
b. Xác định bộ NST của 4 tế bào nói trên.<o:p></o:p>
c, Tế bào B chứa gen A có 3000 Nucleotit. Bước vào lần phân chia cuối cùng của tế bào này ½ số tế bào con diễn ra đột biến mất đoạn NST tác động lên gen A. Hãy xác định số Nucleotit của gen A bị mất; biết rằng môi trường nội bào đã cung cấp 39000 Nucleotit cho gen A qua các lần tự sao?<o:p></o:p>

Giải bài cuối nha. mấy câu trân toàn là giáo khoa:
a/_Đặt số lần nguyên phân của tế bào A là k >>> số lần nguyên phân của tế bào B là 2k . D là 4k. Đặt số lần nguyên phân của tế bào C là t.
*Theo đề bài ta có :
2^k + 2^2k + 2^t + 2^4k = 292=M
_Gọi x là bộ NST của tế bào A>> 2x:B, 2x:C, x:D ( Điều kiện cho x=2n luôn nha )
*Theo đề bài ta lại có:
x.2^k + 2x.2^2k + 2x.2^t + x.2^4k = 2592


>>>> x = 2592/{(M + 2^t + 2^2k)}

>>>> x = 2592/( 292 + 2^t + 2^2k)
Nhận thấy với t=k=1 là tối thiểu thì x < 9 suy ra :
x=8
>>>>> t=4, k=2
b/ Theo kết quả câu a ta có :
A có 2n=8 cũng là bộ NST của D
B có 2n=16 cũng là bộ NST của C
c?Theo đề bài, nếu quá trính diễn ra bình thường thì số Nu môi trường nội bài cần phải cung cấp= (2^4 - 1).3000=45000
Mặt khác . sau khi xảy ra mất đoạn đối với 1/2 số tế bào chuẩn bị bước vào lần phân bào cuối cùng thì số Nu mt nội bào cung cấp chỉ còn 39000
>>>>> số Nu thiếu hụt= 45000-39000=6000Nu
số tế bào bước vào lần phân bào cuối là 2^(2k-1)=2^3
>>>> số tế bào bình thường=số tế bào đột biết=4
>>>>> số Nu bị mất của gen A=6000/{4.(2^1 -1)}=6000/4=1500Nu
Vậy A bị mất 1 đoạn có 1500 Nu
Mọi người khảo sát xem cách giải hợp lý chưa!
 
4/Cơ chế sinh con trai con gái phụ thuộc sự gặp gỡ của tinh trùng nào với trứng nào,với tinh trùng Y thì tạo hợp tử XY>>con trai, tinh trùng X tạo hợp tử XX tạo con gái.Tỉ lệ giới tính 1:1
*quan niệm trên là quá sai lầm.Do người đàn ông!nguey6n nhân thì bạn đã biết!
(Tỉ lệ giới tính hiện nay đang bị mất cân bằng)

đây là đề thi HSG lớp 9, trả lời như thế là hợp lí. Nhưng mình muốn trao đổi một tý cho vui nhé:
Sinh con trai hay con gái ko chỉ phụ thuộc vào đàn ông thôi đâu.
Đơn giản là: tinh trùng X hay Y là do đàn ông quy định còn cho phép X hay Y gặp trứng thì một phần do đàn bà quy định. Cho nên nhiều ông lấy vợ đầu sinh toàn con gái, lấy vợ 2 lại sinh con trai
Do đó sinh con trai hay con gái do nhiều yếu tố quy định, trong đó yếu tố di truyền thuộc về đàn ông.
Bạn thấy thế nào?[/QUOTE]

Uhm, thì nói chung ko phải chỉ tại 1 bên, xét ra thì có nhiều yếu tố phức tạp lắm mà các yếu tố đó cả 2 đều có dính liếu vào ! hihi!
Thấy cũng ngộ ! mấy bài tập Sinh phần nguyên phân . giảm phân sao nặng phần tính toán quá. theo tui thì nên thiên về tính lý thuyết và suy luận logic đối với quá trình hay 1 vấn đề nào đó trong quá trình được đề cặp thì hay hơn nhiều!
 

huyền my

Member
Thi học sinh giỏi lớp 9 thuờng có mấy câu lí thuyết , cộng thêm bài tập về ADN , mấy bài lai thường chỉ là bài tập kiểu lai 2 cặp tính trạng như thí nghiệm của MenDel
 
Gọi số đợt NP của tế bào A là K1 thì số đợt NP của tế bào B là 2K1, của tế bào D là 4K1; Số đợt NP của tế bào C là K2<SUB> </SUB>( K1, K2 nguyên dương)<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>
<?xml:namespace prefix = v ns = "urn:schemas-microsoft-com:vml" /><v:shapetype id=_x0000_t75 stroked="f" filled="f" path="m@4@5l@4@11@9@11@9@5xe" o:preferrelative="t" o:spt="75" coordsize="21600,21600"><v:stroke joinstyle="miter"></v:stroke><v:formulas><v:f eqn="if lineDrawn pixelLineWidth 0"></v:f><v:f eqn="sum @0 1 0"></v:f><v:f eqn="sum 0 0 @1"></v:f><v:f eqn="prod @2 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="prod @3 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @0 0 1"></v:f><v:f eqn="prod @6 1 2"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelWidth"></v:f><v:f eqn="sum @8 21600 0"></v:f><v:f eqn="prod @7 21600 pixelHeight"></v:f><v:f eqn="sum @10 21600 0"></v:f></v:formulas><v:path o:connecttype="rect" gradientshapeok="t" o:extrusionok="f"></v:path><o:lock aspectratio="t" v:ext="edit"></o:lock></v:shapetype><v:shape id=_x0000_i1025 style="WIDTH: 15pt; HEIGHT: 12pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image001.wmz"></v:imagedata></v:shape>số TB con do các TB A, B, C, D tạo ra lần lượt là: 2<SUP>K1</SUP>; 2<SUP>2K1</SUP>; 2<SUP>K2</SUP>; 2<SUP>4K1</SUP><o:p></o:p>
Theo bài ra ta có PT: <o:p></o:p>
<v:shape id=_x0000_i1035 style="WIDTH: 9pt; HEIGHT: 14.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image003.wmz"></v:imagedata></v:shape>2<SUP>K1</SUP>+ 2<SUP>2K1</SUP>+ 2<SUP>K2</SUP>+ 2<SUP>4K1 </SUP>=292 (a)<o:p></o:p>
Nếu K1<v:shape id=_x0000_i1036 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 12pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image005.wmz"></v:imagedata></v:shape>3 <v:shape id=_x0000_i1037 style="WIDTH: 15pt; HEIGHT: 12pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image007.wmz"></v:imagedata></v:shape>2<SUP>4K1</SUP><v:shape id=_x0000_i1038 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 12pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image008.wmz"></v:imagedata></v:shape>2<SUP>12</SUP>>292 <v:shape id=_x0000_i1039 style="WIDTH: 15pt; HEIGHT: 12pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image009.wmz"></v:imagedata></v:shape>K1 <v:shape id=_x0000_i1040 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 12pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image010.wmz"></v:imagedata></v:shape>3 loại . Vì vậy K1=1 hoặc K1=2 <o:p></o:p>
Nếu K1=1 , (a) <v:shape id=_x0000_i1041 style="WIDTH: 17.25pt; HEIGHT: 12pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image011.wmz"></v:imagedata></v:shape>2<SUP>1</SUP>+2<SUP>2</SUP>+2<SUP>K2</SUP>+2<SUP>4</SUP> = 292<v:shape id=_x0000_i1042 style="WIDTH: 9pt; HEIGHT: 14.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image003.wmz"></v:imagedata></v:shape><o:p></o:p>
<v:shape id=_x0000_i1043 style="WIDTH: 17.25pt; HEIGHT: 12pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image013.wmz"></v:imagedata></v:shape>2<SUP>K2</SUP> =270 <v:shape id=_x0000_i1044 style="WIDTH: 15pt; HEIGHT: 12pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image014.wmz"></v:imagedata></v:shape><?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" /><st1:place w:st="on">K2</st1:place> lẻ <v:shape id=_x0000_i1045 style="WIDTH: 15pt; HEIGHT: 11.25pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image015.wmz"></v:imagedata></v:shape>loại<o:p></o:p>
Nếu K1=2, (a) <v:shape id=_x0000_i1046 style="WIDTH: 17.25pt; HEIGHT: 12pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image013.wmz"></v:imagedata></v:shape>2<SUP>2</SUP>+2<SUP>4</SUP>+2<SUP>K2</SUP>+2<SUP>8</SUP> = 292<o:p></o:p>
<v:shape id=_x0000_i1026 style="WIDTH: 17.25pt; HEIGHT: 12pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image017.wmz"></v:imagedata></v:shape>2<SUP>K2</SUP> = 16 =2<SUP>4</SUP> <o:p></o:p>
<v:shape id=_x0000_i1027 style="WIDTH: 17.25pt; HEIGHT: 12pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image017.wmz"></v:imagedata></v:shape><st1:place w:st="on">K2</st1:place>=4<o:p></o:p>
a. Số đợt NP và số TB con do mõi TB tạo ra là:<o:p></o:p>
TB A NP 2 đợt tạo ra 4 TB con<o:p></o:p>
TB B NP 4 đợt tạo ra 16 TB con<o:p></o:p>
TB C NP 4 đợt tạo ra 16 TB con<o:p></o:p>
TB D NP 8 đợt tạo ra 256 TB con<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
b. Gọi bộ NST của TB A là x ( x<v:shape id=_x0000_i1028 style="WIDTH: 9.75pt; HEIGHT: 9.75pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"> <v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image018.wmz"></v:imagedata></v:shape>N, x=2n), thì bộ NST của TB B là 2x, của TB C là 2x, TB D là x<o:p></o:p>
Theo bài ra ta có phương trình:<o:p></o:p>
4.x +16.2x+16.2x+256.x = 2592<o:p></o:p>
<v:shape id=_x0000_i1029 style="WIDTH: 17.25pt; HEIGHT: 12pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image020.wmz"></v:imagedata></v:shape>x(4+32+32+256) = 2592<o:p></o:p>
<v:shape id=_x0000_i1030 style="WIDTH: 17.25pt; HEIGHT: 12pt" o:ole="" type="#_x0000_t75"><v:imagedata o:title="" src="file:///C:\DOCUME~1\ADMINI~1\LOCALS~1\Temp\msohtml1\01\clip_image021.wmz"></v:imagedata></v:shape>x.324 = 2592
x = 2592 : 324 => x = 8

Vậy bộ NST của TB A là 8<o:p></o:p>
TB B là 16<o:p></o:p>
TB C là 16<o:p></o:p>
TB D là 8<o:p></o:p>
<o:p></o:p>
c. Tính số nucleôtit cua gen A bị mất<o:p></o:p>
- TB B phân chia 4 đợt do đó gen A tự nhân đôi 4 lần. <o:p></o:p>
- Qua 3 đợt phân chia dầu tiên TB B tạo ra 2<SUP>3</SUP>= 8 TB con. Như vậy số TB con bước vào lần phân bào 4 diễn ra đột biến là : 8 : 2 = 4(TB)<o:p></o:p>
- Nếu không có đột biến xảy ra thì môi trường nội bào phải cung cấp :<o:p></o:p>
3000.(2<SUP>4</SUP>-1)=3000.15=45000( Nuclêôtit) <o:p></o:p>
- Nhưng môi trường nội bào chỉ cung cấp 39000 nuclêôtit<o:p></o:p>
Vậy số nuclêôtit của gen A bị mất là: (45000 - 39000):4 = 1500

Ngoài cách giải này ra còn rất nhiều cách khác đặc biệt là câu c, mọi người tiếp tục nhé!
 
Theo mình thì sinh con trai hay con gái chủ yếu là do người bố nhưng trong thực tế thì có lẽ cũng phải xét một số điều kiện sống khác. Mặc dù yếu tố môi trường chỉ là yêu tố phụ nhưng mình nghĩ nó vẫn có ảnh hưởng đôi chút đến việc trứng gặp tinh trùng nào và nó phát triển ra sao để sinh ra được con trai hay gái.:buonchuyen:..........
 
Theo mình thì sinh con trai hay con gái chủ yếu là do người bố nhưng trong thực tế thì có lẽ cũng phải xét một số điều kiện sống khác. Mặc dù yếu tố môi trường chỉ là yêu tố phụ nhưng mình nghĩ nó vẫn có ảnh hưởng đôi chút đến việc trứng gặp tinh trùng nào và nó phát triển ra sao để sinh ra được con trai hay gái.:buonchuyen:..........
Theo mình thì yếu tố môi trường không phải là yếu tố phụ đâu. Đúng là sự kết hợp giữa trứng X và tinh trùng X hoặc Y sẽ quyết định đâu là trai đâu là gái nhưng đừng có quên là trong vài tuần đầu tiên thì các bạn nam cũng là các bạn nữ thôi, chưa phân định giới tính, nếu trong thời gian này người mẹ có chế độ dinh dưỡng đặc biệt thì có thể sinh con trai, con gái tuỳ thích. Tuy nhiên đây là trường hợp hạn hữu bởi vì cha mẹ sinh con trời sinh tính (mạn phép được sử dụng từ tính ở đây để chỉ giới tính chứ không phải là tính cách)(y)(y):akay::akay::akay:
 
di truyen hoc

Co' mo^.t ba`i ta^.p the^' na`y . mo`i pa` con cu`ng la`m nha! Cho ca^y da^.u ha` lan co' kie^'u gen di. ho.p ve` hai cap ti'nh tra.ng qua' do' ha.t va`ng. la`m the^' na`o de^' xa'c di.nh duo.c kie^'u gen cu'a ca^y da^.u do'. vie^'t kie6'u gen !
:hum:
 

Melody

Member
trả lời thử nha. theo mình thì đem lai phân tích nó hoặc là cho nó tự giao phấn.
Mà cái đề ngộ wá . Chưa hiểu nó ra sao. Nhưng nếu chỉ có zậyy thỉ KG có thể là AaBb , AABB trong trờng hợp nó trội hoàn toàn, trội không hoàn toàn thì làm ra các Th rồi viết SĐL ra:) đây là lần đầu tiên mình tham gia và cũng là thành viên mới nếu có jì thông cảm và nhắc nhở để mình sửa nha
 
Đúng là cho nó tự thụ phấn hoặc lai phân tích nhưng kq không phải là AaBb và AABB đâu. Mà ta xét 2 trường hợp phân li độc lập và di truyền liên kêt cơ .cây đậu đó có thể có 1 trong những trường hợp sau: AaBb hoặc AB/ab hoặc Ab/aB.
 
mình mới cóp được 1 bài mời các bạn cùng giải nha.F1 là gì?. viết các kiểu gen có thể của các cây sinh ra F1[ chỉ quan tâm đến một cặp gen]
 
Đề thi học sinh giỏi vòng 1 năm học 2008-2009<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>



Môn thi : Sinh học lớp 9<o:p></o:p>
Thời gian : 120 phút (Không kể giao đề)<o:p></o:p>
<o:p></o:p>


câu 1: (1,5) Thế hệ bố mẹ có các kiểu gen AABB; aabb. Em hãy trình bày phương pháp tạo ra kiểu gen AAbb. Biết rằng các gen trội hoàn toàn.<o:p></o:p>
Bước 1: Cho 2 bố mẹ lai với nhau: F1: AaBb
Bước 2: Cho F1 lai với aabb đời P. Trong những KG của F2 sẽ có: Aabb
Bước 3: Cho tạp giao Aabb đời F2. F3: 1AAbb: 2Aabb: 1aabb
Bước 4: Kiểm tra độ thuần chủng: Sử dụng phép lai phân tích đối với những tính trạng trội có kiểu gen: A-bb. Kết quả đồng tính-> Kiểu gen thầun chủng. Kết quả phân tính-> Kiểu gen dị hợp. Ta thu được AAbb
Bước 5: Nhân giống vô tính AAbb

Ko biết đúng ko nữa, mọi ng xem giúp.:mrgreen:
 
Mình nghĩ là cho bố mẹ lai với nhau thu được F1 có kiểu gen AaBb. cho F1 tự thụ phấn ở thực vật hay giao phối gần ở động vật thu được F2 có tỉ lệ 9:3:3:1 trong đó có kiểu hình A-bb. cách 1 là cho cá thể này lai phân tích .nêu đời con thu được 100%đồng tính thì cá thể đó có kiểu gen AAbb, còn nếu đời con phân tính thì cá thể đó có kiểu gen Aabb. cách 2 là cho các cá thể có kiểu hình A-bb tự thụ phấn[thực vật] hay giao phối gần [động vật] qua nhiều thế hệ thì sẽ thu được các cá thể có kiểu gen AAbb. không biết có đúng không. mong mọi người góp ý.
 

huuhanh

Member
amen sao sinh lớp 9 toan là sinh san+ nguyên phân, giảm phân. mình thấy đến thi đại học vẫn còn mấy cái vụ này mà. mà bộ giáo dục tháy hay ghe. đuong nhiên là khả nang có con trai và con gái không chỉ phụ thuộc vào phụ nữ, nếu không nói dựa vào đàn ông thì đúng hơn vì X hay Y là do ông chồng quyết định chứ đau phải bà vợ đâu:cry::cuta:
 

Facebook

Top