What's new

Du học?? Chia sẻ một chút!

Em Hiền có biết việc nào làm thêm kiểu online hông giới thiệu với, thèm tiền quá:please:.

Còn một điều nữa tui tự hỏi mong em Hiền cho biết đúng hay không nhé. Hình như bên Đức làm PhD ở các trung tâm nghiên cứu thì điều kiện tốt hơn nhiều làm ở trường đại học (tất nhiên trừ trường em và một số ít trường top ra nhá)
hè hè đồng chí Hưng hỏi câu này hơi bị ...khôn đấy...vì đồng chí H đang lamg ở một trung tâm khá lớn ở băcs Đức... theo tui quan sát, hỏi han, và được đi tham quan thì:
- nên chon những trung tâm lớn của một vùng, những trung tam này thường được tiền của bang rót vào và nhiều khoản nữa, sẽ nghiên cứu nhièu hướng
- các công ti lớn chuyên về Biotech. thì khỏi nói nhiều tiền thôi rồi...nhưng ít giáo sư giỏi
- các viện nổi tiếng như Max Plank, Frauenhofer ...cũng rất đỉnh, nhiều giáo sư, phòng ốc cũng rất ngon
- các trường thì nên chọn những trường chính của bang hoặc có thể là một trường khác nhưng chú trọng và đào tạo mạnh về Bio vì những trường này rất đong giáo sư giỏi vì thế kiếm được rất nhiêug dự án của EU và và tiền của DFG ( quy nghiên cứu Kh của Đức)..v.v . tôi ví dụ ở Đức 1 bang có rất nhiêug trường DH, ví dụ cụ thể bang Níedersachsen tp nào cũng có Uni và cũng đào tạo Bio, .nhưng có 3 trường chính được chú trọng và rót vốn nhiều nhất là Uni Hannover, đại học Y khoa hannover và đặc biệt Uni Göttingen, Uni Göttingen là Uni về Bio nổi tiếng của Đức và Eu ( cả Uni Heidelberg của bạn Huyen nữa ) càng nhiêu giáo sư giỏi đồng nghiã là thu hút được rất nhiều tiền,
thường xung quanh những Uni mạnh về Bio như thế có rất nhiêuf viện và công ti về Bio. khi bạn làm thực tập và làm luận văn thì bạn có thể ra ngoài các công ti, viện, trung tam..vv... ở đâu có Bio thì bạn có thể vào đó làm tốt nghiệp. ví dụ mình học ở hannover thì một số viện và trung tâm vẫn tổ chực dạy các khóa cho sv ai muốn học thì đằng kí và Uni chấp nhận đó như là 1 môn và mình có thể vào các viện hay trung tâm đó tham gia seminar... và như thế sẽ có rất nhièu mối quen biết cho thực tạp..vv..
 

Nguyễn Xuân Hưng

Administrator
hè hè đồng chí Hưng hỏi câu này hơi bị ...không đấy...vì đồng chí H đang lamg ở một trung tâm khá lớn ở băcs Đức... theo tui quan sát, hỏi han, và được đi tham quan thì:
- nên chon những trung tâm lớn của một vùng, những trung tam này thường được tiền của bang rót vào và nhiều khoản nữa, sẽ nghiên cứu nhièu hướng
- các công ti lớn chuyên về Biotech. thì khỏi nói nhiều tiền thôi rồi...nhưng ít giáo sư giỏi
- các viện nổi tiếng như Max Plank, Frauenhofer ...cũng rất đỉnh, nhiều giáo sư, phòng ốc cũng rất ngon
- các trường thì nên chọn những trường chính của bang hoặc có thể là một trường khác nhưng chú trọng và đào tạo mạnh về Bio vì những trường này rất đong giáo sư giỏi vì thế kiếm được rất nhiêug dự án của EU và và tiền của DFG ( quy nghiên cứu Kh của Đức)..v.v . tôi ví dụ ở Đức 1 bang có rất nhiêug trường DH, ví dụ cụ thể bang Níedersachsen tp nào cũng có Uni và cũng đào tạo Bio, .nhưng có 3 trường chính được chú trọng và rót vốn nhiều nhất là Uni Hannover, đại học Y khoa hannover và đặc biệt Uni Göttingen, Uni Göttingen là Uni về Bio nổi tiếng của Đức và Eu ( cả Uni Heidelberg của bạn Huyen nữa ) càng nhiêu giáo sư giỏi đồng nghiã là thu hút được rất nhiều tiền,
thường xung quanh những Uni mạnh về Bio như thế có rất nhiêuf viện và công ti về Bio. khi bạn làm thực tập và làm luận văn thì bạn có thể ra ngoài các công ti, viện, trung tam..vv... ở đâu có Bio thì bạn có thể vào đó làm tốt nghiệp. ví dụ mình học ở hannover thì một số viện và trung tâm vẫn tổ chực dạy các khóa cho sv ai muốn học thì đằng kí và Uni chấp nhận đó như là 1 môn và mình có thể vào các viện hay trung tâm đó tham gia seminar... và như thế sẽ có rất nhièu mối quen biết cho thực tạp..vv..
Vì mình mới ở Đức có hơn 1 năm nên không biết và hỏi vậy mà. Ý mình muốn so sánh điều kiện giữa trường và (trung tâm + viện nghiên cứu). Cũng nên chú ý là trong/xung quanh trường nhiều khi lại có viện và trung tâm. Chú ý nữa là mình nói điều kiện nghiên cứu chứ không nói đến giáo sư giỏi hay không. Điển hình chỗ mình thì giáo sư không giỏi lắm (so với các GS danh tiếng khác) nhưng bọn nó rất lắm tiền nên tha hồ phá phách. Chẳng hạn mình PCR colony để check sự có mặt của gene trong vector mà cũng dùng High Fidelity Master Mix, lý do là nhanh và không muốn mua nhiêu loại master mix cho nó chật phòng:twisted:. Có nhiều chỗ GS rất giỏi nhưng cũng rất tiết kiệm nên điều kiện lại không bằng.
 
Vì mình mới ở Đức có hơn 1 năm nên không biết và hỏi vậy mà. Ý mình muốn so sánh điều kiện giữa trường và (trung tâm + viện nghiên cứu). Cũng nên chú ý là trong/xung quanh trường nhiều khi lại có viện và trung tâm. Chú ý nữa là mình nói điều kiện nghiên cứu chứ không nói đến giáo sư giỏi hay không. Điển hình chỗ mình thì giáo sư không giỏi lắm (so với các GS danh tiếng khác) nhưng bọn nó rất lắm tiền nên tha hồ phá phách. Chẳng hạn mình PCR colony để check sự có mặt của gene trong vector mà cũng dùng High Fidelity Master Mix, lý do là nhanh và không muốn mua nhiêu loại master mix cho nó chật phòng:twisted:. Có nhiều chỗ GS rất giỏi nhưng cũng rất tiết kiệm nên điều kiện lại không bằng.
Theo em thấy đa phần điều kiện làm việc ở viện nghiên cứu hiện nay ở Châu Á thì có vẻ nhỉnh hơn so với trường đại học, em không có ở Châu Âu như bác Hưng và bác Dũng nên không biết. Vì dụ ở Korea thì có KAIST, KIST ở Japan thì có JAIST... là hai ví dụ điển hình nhất. Những nơi đó thu hút giáo sư nổi tiếng và được trả tiền rất cao. Trường đại học thì có nhiều college, nhiều deparment..nhưng xem ra không nghiên cứu tập trung như các viện vì ngoài tiền bạc ra, hầu hết các viện đều là sự đầu tư của chính phủ.

Anh Hưng làm nơi nhiều tiền và sài toàn kit xịn có khác, công việc hoành tráng, trôi chảy hỉ? he he
 

quang

Member
Trích:

Ví dụ lab điều kiện kém phải đổ gel điện di protein, western blot xong thì strip membrane để stain với Ab khác thì 1 ngày làm 12h là bình thường. Nhưng lab khác dùng precasting gel, cùng lúc chạy 6 bản gel cho 1 mẫu và stain 6 membranes với 6 Abs khác nhau thì chỉ cần 8h mà hiệu quả vẫn thế. Rồi có những lab tự đổ gel sequencing, mix phản ứng, tự cloning gene, tự tạo kháng thể đơn dòng... thì không thể so về thời gian cày quốc với lab gửi công ty sequencing, mua luôn gene nằm trong vector, gửi công ty làm kháng thể....<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>
__________________
---------- <o:p></o:p>


<HR align=center width="100%" color=#d1d1e1 noShade SIZE=1>

thay đổi nội dung bởi: Nguyễn Xuân Hưng, Hôm qua lúc <?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" /><st1:time Minute="39" Hour="13">01:39 PM</st1:time>. <o:p></o:p>

Nói lại một ý, mới tốt nghiệp PhD ở nước ngoài xong thì vẫn chỉ là con tép riu so với GS bên đó thôi. Đấy là nói các đồng chí cày cuốc PhD rất trâu ý, còn nhiều thể loại PhD xong cũng xoàng lắm, không đặt lên bàn so sánh.
________________
---------- <o:p></o:p>


<HR align=center width="100%" color=#d1d1e1 noShade SIZE=1>

thay đổi nội dung bởi: Nguyễn Xuân Hưng, Hôm qua lúc 01:09 PM. <o:p></o:p>

Điển hình chỗ mình thì giáo sư không giỏi lắm (so với các GS danh tiếng khác) nhưng bọn nó rất lắm tiền nên tha hồ phá phách. Chẳng hạn mình PCR colony để check sự có mặt của gene trong vector mà cũng dùng High Fidelity Master Mix, lý do là nhanh và không muốn mua nhiêu loại master mix cho nó chật phòng

Anh Hưng làm nơi nhiều tiền và sài toàn kit xịn có khác, công việc hoành tráng, trôi chảy hỉ? he he

Quang viết:


Lắm tiền đến mức PCR colony mà cũng dùng đến kit xịn thế, tôi mà là giáo sư ở lab đó thì đã gửi mẫu đến công ty thuê làm để các học trò trong lab có thể thoát khỏi chữ "xoàng xĩnh" và được "đặt lên bàn so sánh" rồi:o:evil::evil::evil:
 

Nguyễn Xuân Hưng

Administrator
Quang viết:


Lắm tiền đến mức PCR colony mà cũng dùng đến kit xịn thế, tôi mà là giáo sư ở lab đó thì đã gửi mẫu đến công ty thuê làm để các học trò trong lab có thể thoát khỏi chữ "xoàng xĩnh" và được "đặt lên bàn so sánh" rồi:o:evil::evil::evil:
:mygod:Ai chà đồng chí Quang này, có cần phải cố tình hiểu xiên xẹo đi không vậy? Nên học theo em Phước Hùng ý, tuổi nhỏ nhưng rất hiểu biết.

Mục đích của topic này chắc đồng chí đủ thông minh để hiểu đúng không, vậy sao không chia sẻ những kinh nghiệm bản thân mình mà lại cố tình làm xiếc vậy?:botay:

Dựa vào mấy cái bôi đỏ tôi đoán đồng chí làm quanh quẩn với mấy cái di truyền quần thể nên không hiểu những cái khác. Thôi thì bớt chút thời gian nói cho đồng chí hiểu vậy. Thường mua 1 gene nào đó từ chỗ khác thì nó nằm trong vector khác, mang về thì cần chuyển sang vector theo mục đích của mình để làm thí nghiệm. Khi chuyển gene mua về vào vector của mình rồi thì cần PCR colony để kiểm tra. Đồng chí hiểu chưa ạ. Còn chỗ nào chưa hiểu thì cứ hỏi trực tiếp để mọi người cùng học hỏi, chứ đừng tỏ vẻ hiểu biết mà phát biểu trái khoáy.

Thú thật là ngày càng thấy đồng chí có vấn đề về việc đánh giá nghiên cứu.
 

Pretender

Member
Ai ở Đức và muốn du học trường tốt ở Đức nên chú trọng đến các Elite Uni.
3 trường đầu tiên được gọi là Elite là: Uni Karlsruhe, Uni MünchenTU München
6 trường tiếp theo trở thành Elite là: Technische Hochschule Aachen, Freie Universität Berlin, Freiburg, Göttingen, Heidelberg Konstanz

Các trường này được nhà nước đầu tư thêm 100 triệu Euro, hiệu ứng của nó thì không cần nói chắc mọi người cũng có thể tưởng tượng được.
Tất nhiên những trường này đều khó, du học sinh muốn được chấp nhận phải có hồ sơ tương đối đẹp, và chú ý các trường này đều nằm ở những vùng có đời sống cao nên cũng cần chuẩn bị kỹ càng cho vấn đề tài chính. Ở vùng Baden (Karlsruhe, Heidelberg, Freiburg...) hay München thì số tiền chi tiêu hàng tháng có thể cao hơn 1,5 đến 2 lần các thành phố phía Đông Đức (Leipzig, Dresden...) Số lượng sinh viên VN ở những chỗ này ít hơn hẳn và tôi thấy mọi người đều rất khá, chăm học, nhiều người xuất thân từ các trường cấp 3 và ĐH top ở VN, nhưng ai cũng công nhận là học hành vất vả và không chăm chỉ thì sẽ out ngay.
Có tiền tất nhiên là sướng, thầy sướng sinh viên lại càng sướng, điều kiện học và làm việc tăng vọt, dự án đổ vào như nước, kèm theo là tiêu chí tuyển sinh càng ngày càng khắt khe. Ví dụ tuyển sinh khóa Master Molecular Biotechnology ở chỗ tôi năm vừa rồi khó hẳn lên, sinh viên phải tốt nghiệp Bacherlor với điểm tổng kết dưới 2 (đã là rất khó rồi), sau vòng loại hồ sơ phải làm 1 bài kiểm tra đầu vào và họ sẽ lấy thành tích từ trên xuống dưới, đủ tiêu chuẩn là dứt luôn.
 

Pretender

Member
Mọi người có ai học ở Japan hay biết về hệ thống ở Japan thì cho tôi hỏi nhờ 1 câu với. Các trường ĐH ở Japan có chế độ ưu đãi hoặc miễn học phí cho sinh viên nước ngoài không? Nếu có thì tiêu chí thế nào? Ngoài các loại học bổng của chính phủ cho VN (gọi là Mombusho hay đại loại thế ấy ạ) thì có các loại học bổng nào khác hoặc có cách nào xin miễn học phí không? Có thể học trên đại học (Master) bằng tiếng Anh không?
 

nguyenphuonghoa

New member
:mygod:Ai chà đồng chí Quang này, có cần phải cố tình hiểu xiên xẹo đi không vậy? Nên học theo em Phước Hùng ý, tuổi nhỏ nhưng rất hiểu biết.

Mục đích của topic này chắc đồng chí đủ thông minh để hiểu đúng không, vậy sao không chia sẻ những kinh nghiệm bản thân mình mà lại cố tình làm xiếc vậy?:botay:

Dựa vào mấy cái bôi đỏ tôi đoán đồng chí làm quanh quẩn với mấy cái di truyền quần thể nên không hiểu những cái khác. Thôi thì bớt chút thời gian nói cho đồng chí hiểu vậy. Thường mua 1 gene nào đó từ chỗ khác thì nó nằm trong vector khác, mang về thì cần chuyển sang vector theo mục đích của mình để làm thí nghiệm. Khi chuyển gene mua về vào vector của mình rồi thì cần PCR colony để kiểm tra. Đồng chí hiểu chưa ạ. Còn chỗ nào chưa hiểu thì cứ hỏi trực tiếp để mọi người cùng học hỏi, chứ đừng tỏ vẻ hiểu biết mà phát biểu trái khoáy.

Thú thật là ngày càng thấy đồng chí có vấn đề về việc đánh giá nghiên cứu.

Lần đầu tiên có ý kiên trên 4rum này mặc dù em thường xuyên theo dõi các bài viết, nói thật nhiều khi thấy các anh chị nói nhau nặng lời quá, không giống dân khoa học, là người ngoài cuộc em có nhận xét anh quang và anh Hưng như sau nhé:
@quang: Hơi chanh chóe khi viết về anh Hưng, mặc dù các phân tích của anh là có bằng chứng, nhưng người ta sẽ dễ nghe hơn nếu được nói nhẹ nhàng, chân tình hơn. Em rất thích cách viết bài về vấn đề khoa học của anh, dễ hiểu và sâu sắc, thể hiện người tư duy rất chi là tốt.
@Hưng: Thú thật khi đọc mấy từ ngữ của anh mà anh quang trích em cũng thấy khó chịu, ai chả có cảm giác như anh rất giỏi và coi thường người khác, mỗi ngươi là một cuốn sách, ai cũng đáng học tập chứ không thể không đáng đưa lên bàn đánh giá. Em chưa đọc bài viết nào của anh về kiến thức lý thuyết nhưng có vẻ anh rất giỏi về công nghệ, kỹ thuật và thẳng thắn. Mỗi người là một bài thơ, anh là bài thơ cho em và mọi người học tập, người khác cũng vậy, nên chúng ta phải tôn trọng nhau.

Em hy vọng đây mãi là 1 gia đình sinh học, 2 anh bắt tay nhau đi nhé.:cheers:
 
Hai cậu ấy đều bị stress công việc cả. Em chẳng cần phí lời nói đỡ đâu. So với áp lực bị GS giũa thì đối đáp mấy câu như thế chắc là nhẹ nhàng thôi.
 

Nguyễn Xuân Hưng

Administrator
Lần đầu tiên có ý kiên trên 4rum này mặc dù em thường xuyên theo dõi các bài viết, nói thật nhiều khi thấy các anh chị nói nhau nặng lời quá, không giống dân khoa học, là người ngoài cuộc em có nhận xét anh quang và anh Hưng như sau nhé:
@quang: Hơi chanh chóe khi viết về anh Hưng, mặc dù các phân tích của anh là có bằng chứng, nhưng người ta sẽ dễ nghe hơn nếu được nói nhẹ nhàng, chân tình hơn. Em rất thích cách viết bài về vấn đề khoa học của anh, dễ hiểu và sâu sắc, thể hiện người tư duy rất chi là tốt.
@Hưng: Thú thật khi đọc mấy từ ngữ của anh mà anh quang trích em cũng thấy khó chịu, ai chả có cảm giác như anh rất giỏi và coi thường người khác, mỗi ngươi là một cuốn sách, ai cũng đáng học tập chứ không thể không đáng đưa lên bàn đánh giá. Em chưa đọc bài viết nào của anh về kiến thức lý thuyết nhưng có vẻ anh rất giỏi về công nghệ, kỹ thuật và thẳng thắn. Mỗi người là một bài thơ, anh là bài thơ cho em và mọi người học tập, người khác cũng vậy, nên chúng ta phải tôn trọng nhau.

Em hy vọng đây mãi là 1 gia đình sinh học, 2 anh bắt tay nhau đi nhé.:cheers:
Cảm ơn bạn đã cho ý kiến. Những gì mình viết đều là sự thật, vậy chẳng nhẽ vì làm vừa lòng ai đó phải viết sai sự thật?

Gạt những đối tượng xoàng xĩnh ra để nói lên rằng những PhD dù cố đến mấy so với GS vẫn còn kém lắm là coi thường người khác à? Vậy phải mang những PhD kém cỏi ra so với GS mới là không coi thường người khác? Hy vọng bạn và Quang có thể hiểu được tiếng Việt.

Bạn thử trích dẫn bất kỳ một câu nào trong cả ngàn bài viết của tôi mà ở đó tôi tự nhận là mình giỏi xem có không? Hay trước giờ tôi đều tự nhận mình rất kém cỏi. Nói thật với bạn nhé, thằng bạn nào của tôi nó chửi thẳng vào mặt tôi khi thấy tôi sai (chưa nói là sai thật hay không mà chỉ là sai theo cách nhìn của nó thôi) thì đó là người tôi rất thích chơi cùng và tôn trọng nó. Còn cái loại chỉ biết tung hô và không bao giờ chỉ trích sai lầm của tôi thì tôi thường tránh xa.

Mà thú thật chẳng thấy có gì liên quan giữa dân khoa học với việc phải dùng từ hay ăn nói thế nào cả bạn ạ. Tôi cũng chẳng dám nhận mình là dân khoa học đâu. Hình như bạn cũng hơi rỗi hơi, có thời gian thì đi học bài hay viết lách cái gì có ích đi.
 
Hihi mình thấy ở đây mọi người đi thực tập, làm NCS hay là học MSc ở nước ngoài đều rất mạnh về những vấn đề đang nghiên cứu.
Học ở nước ngoài theo mình có vài điểm lợi sau:
-Văn hóa khác biệt, cách sống khác biết, mình có thể chọn cách sống cách làm việc thích hợp hơn khi về nước.
-học nhiều, nhất là mấy năm đầu, sợ ko bằng người ta, lại sợ bị đuổi về ... vì thế mà học nhiều lắm. Được nhiều.
-Học bằng t nước ngoài, mặc dù vất vả lắm, nhưng lại nhớ lâu hơn bằng học t Việt, cái này mình khẳng định.
-Cuộc sống ít bận tâm hơn, yêu đương ít, tập trung hơn.
-Tiếp cận công nghệ, lý thuyết mới dễ hơn ở trong nước.
Sau về có ngoại ngữ, mỗi quan hệ
...
Nhưng cũng có 1 số hạn chế:
-Học bằng ngoại ngữ, nhiều khi học kiểu khôn lỏi, chỉ cần trả hết, vì thế nhiều cái thêm ko có đủ thời gian học, vì vậy tổng quan cũng thu ít kiến thức ngoài lề hơn.
-Học ngoại ngữ, về nhà làm việc nhiều khi bị loạn termin ( thuật ngữ ), vì vậy mất thời gian để điều chỉnh lại.
-Học nước ngoài tâm sinh lý thi thoảng cũng bất bình thường ( giá nhà nước cử đi 1 trai, 1 gái thì tốt quá ).
-Học về có nhiều khi ko đc dùng mà bị soi :D cũng khổ.
....
Tuy vậy mình vẫn thấy ở nước ngoài hay hơn :D ĐI 1 ngày đàng học đc nhiều thứ hơn.
 
Mới ở trình độ đại học nên em cũng chẳng dám nói nhiều. Sau học kỳ học chính thức đầu tiên, cũng có 1 số cảm nhận:
- Giáo viên bên đó tốt hơn mình nhiều, hiệu suất làm việc rất cao. Không biết các nước khác thế nào chứ ở Trung Quốc vấn đề giờ giấc, giáo án được tuân thủ rất nghiêm ngặt. Dạy và học cứ như là chạy đua. Nhưng cũng vì vậy mà dạy được rất nhiều kiến thức.
- Giáo trình đại học ở Trung Quốc nhìn chung là nặng, nếu phải học cùng và thi cùng sinh viên bản địa thì việc ko thi rớt cũng ko phải 1 vấn đề đơn giản.
- Cơ sở vật chất ở Thượng Hải so với Châu Âu, châu Mỹ thì chẳng thể bằng nhưng so với Việt Nam thì hơn đứt đuôi. Các thí nghiệm thông thường là 1-2 người 1 nhóm chứ ko phải là 1 bầy như Việt Nam, trang thiết bị cũng khá hiện đại.
- Ở Trung Quốc, cũng giống Việt Nam, sinh viên đại học phải học 1 số môn như đạo đức, tư tưởng,... Rất may lưu học sinh được miễn.
- Điều khó chịu nhất khi du học ở Trung Quốc là Trung Quốc có xu hướng cố gắng tối đa sử dụng ngôn ngữ của mình để biểu đạt các từ ngoại lai (từ tên người, địa danh đến tên các nguyên tố, hợp chất hóa học). Tuy nhiên, tiếng Trung cũng có cái hay ở chỗ ngữ pháp khá giống ngữ pháp tiếng Việt và cô đọng chứ không dài dòng như tiếng Anh, đôi khi chỉ cần nhìn chữ cũng có thể đoán được nghĩa.
 
Ơ, nhưng mà hình như cũng có nhiều loại PhD thì phải. Nhớ ngày trước các cụ bảo rằng ''đuổi một con bò ra khỏi đường biên giới, đến lúc nó quay lại thì lại thì đã biến thành PhD''. Tài, tài thật...

Bác nào có biết cái phép biến hóa thần thông ấy, kể cho anh em nghe với.
 
Mọi người có ai học ở Japan hay biết về hệ thống ở Japan thì cho tôi hỏi nhờ 1 câu với. Các trường ĐH ở Japan có chế độ ưu đãi hoặc miễn học phí cho sinh viên nước ngoài không? Nếu có thì tiêu chí thế nào? Ngoài các loại học bổng của chính phủ cho VN (gọi là Mombusho hay đại loại thế ấy ạ) thì có các loại học bổng nào khác hoặc có cách nào xin miễn học phí không? Có thể học trên đại học (Master) bằng tiếng Anh không?
- có một loại mình biết nữa là học bổng Utachi, cái này xin dễ lắm, 90% là được:hihi:
- sao anh em nhà Hiên với Hưng suốt ngày thanks nhau thế này nhẩy ???:bithuong:
 
. Cũng nên chú ý là trong/xung quanh trường nhiều khi lại có viện và trung tâm. .
đúng rồi , trong một khoa ấy có rât nhiều viện ( institute) dường như là một bộ môn có một viện..thậm chí là 2 viện ví dụ một trường đh y khoa có 1 Immunology institute, và có them một Immunology clinic, cả hai nơi sv đều có thể học và làm ở đấy...
nói thêm một tí ở Immun. clinic ngoài việc chẩn đoán, điều trị...thì chủ yếu vẫn là nghiên cứu.....
 

Pretender

Member
- có một loại mình biết nữa là học bổng Utachi, cái này xin dễ lắm, 90% là được:hihi:
Dũng có thông tin cụ thể hơn về cái Utachi này không (nghe như Itachi nhà Sasuke nhỉ??) mà sao lại cười giấu răng thế kia? Có gì khuất tất à?:???:
- sao anh em nhà Hiên với Hưng suốt ngày thanks nhau thế này nhẩy ???:bithuong:
gang up gang up gang up :mrgreen::mrgreen:
Có những câu mình là con gái nói ra không tiện, anh Hưng nói hộ thì thanks thôi.
 

Pretender

Member
Ơ, nhưng mà hình như cũng có nhiều loại PhD thì phải. Nhớ ngày trước các cụ bảo rằng ''đuổi một con bò ra khỏi đường biên giới, đến lúc nó quay lại thì lại thì đã biến thành PhD''. Tài, tài thật...

Bác nào có biết cái phép biến hóa thần thông ấy, kể cho anh em nghe với.
Cái phép thần thông ấy là do thời xưa nghèo rớt mùng tơi, đi làm PhD ở nước ngoài nghiên cứu thì ít đi buôn thì nhiều, buôn càng giàu thì học càng dốt, tất lẽ dĩ ngẫu là vậy thôi. Cộng thêm việc một số trường hợp được nhà nước cho đi học không phải dựa trên học lực nên mới thế.

Nhưng mà "các cụ" ở đây là cụ nào thế, mấy cụ đấy có làm PhD không mà phán kinh thế? Việt Nam bây giờ không phải dựa vào mấy "con bò" bị đuổi khỏi biên giới ấy thì liệu nền khoa học sẽ đi đến đâu??
 

quang

Member
Cảm ơn bạn đã cho ý kiến. Những gì mình viết đều là sự thật, vậy chẳng nhẽ vì làm vừa lòng ai đó phải viết sai sự thật?

Gạt những đối tượng xoàng xĩnh ra để nói lên rằng những PhD dù cố đến mấy so với GS vẫn còn kém lắm là coi thường người khác à? Vậy phải mang những PhD kém cỏi ra so với GS mới là không coi thường người khác? Hy vọng bạn và Quang có thể hiểu được tiếng Việt.

Bạn thử trích dẫn bất kỳ một câu nào trong cả ngàn bài viết của tôi mà ở đó tôi tự nhận là mình giỏi xem có không? Hay trước giờ tôi đều tự nhận mình rất kém cỏi. Nói thật với bạn nhé, thằng bạn nào của tôi nó chửi thẳng vào mặt tôi khi thấy tôi sai (chưa nói là sai thật hay không mà chỉ là sai theo cách nhìn của nó thôi) thì đó là người tôi rất thích chơi cùng và tôn trọng nó. Còn cái loại chỉ biết tung hô và không bao giờ chỉ trích sai lầm của tôi thì tôi thường tránh xa.

Mà thú thật chẳng thấy có gì liên quan giữa dân khoa học với việc phải dùng từ hay ăn nói thế nào cả bạn ạ. Tôi cũng chẳng dám nhận mình là dân khoa học đâu. Hình như bạn cũng hơi rỗi hơi, có thời gian thì đi học bài hay viết lách cái gì có ích đi.
Ôi văn hoá giao tiếp cộng đồng của dân có học (ít nhất tốt nghiệp đại học ở VN). Ở Nhật Bản, người ta dạy con người cách ăn, cách nói, cách sống văn minh trước khi dạy chữ; tiên học lễ hậu học văn là khẩu hiệu mà giáo dục VN đang cố giữ. Nói như một bạn trên diễn đàn này: con bò sau 1 đêm có thể thành TS là đây!!!
 

quang

Member
- có một loại mình biết nữa là học bổng Utachi, cái này xin dễ lắm, 90% là được:hihi:
- sao anh em nhà Hiên với Hưng suốt ngày thanks nhau thế này nhẩy ???:bithuong:

Có ai tham gia trò chơi ai có tốc độ được thanks nhiều nhất trong diễn đàn này không? chắc không ai thèm tham gia vì đã có 2 đồng giải nhất. Thật là ngô nghê.:evil::evil::evil::evil::evil:
 

quang

Member
Cái phép thần thông ấy là do thời xưa nghèo rớt mùng tơi, đi làm PhD ở nước ngoài nghiên cứu thì ít đi buôn thì nhiều, buôn càng giàu thì học càng dốt, tất lẽ dĩ ngẫu là vậy thôi. Cộng thêm việc một số trường hợp được nhà nước cho đi học không phải dựa trên học lực nên mới thế.

Nhưng mà "các cụ" ở đây là cụ nào thế, mấy cụ đấy có làm PhD không mà phán kinh thế? Việt Nam bây giờ không phải dựa vào mấy "con bò" bị đuổi khỏi biên giới ấy thì liệu nền khoa học sẽ đi đến đâu??

Sao trên diễn đàn hôm trước bảo không cú nhu cầu biết các TS kiểu này mà hôm nay nói phanh phách về họ thế? Lạ nhở?
 

Facebook

Top