What's new

Evolution: Is the term "Prokaryote" obsolete?

#1
Một bài dễ đọc vừa tầm SV các cấp, và nội dung cũng rất hay. Anh chị nào rảnh xin mời soạn thuật ngữ hay dịch luôn (vì tui đang bận quá trời, một ngày "cày" đến 12-14 tiếng, mệt quá, giai đoạn cuối rồi)

ScienceWeek
http://scienceweek.com/2006/sw060602-1.htm
EVOLUTION: IS THE TERM "PROKARYOTE" OBSOLETE?

The following points are made by Norman R. Pace (Nature 2006 441:289):

1) The explosive accumulation of gene sequences over the past few decades has brought a new perspective on life and its history. Some of the results indicate that we need to reassess our understanding of the course of evolution at the most fundamental level. The current textbook paradigm for biological diversity and evolution is based on the prokaryote/eukaryote model. This posits that there are two kinds of cells: prokaryotic, those without nuclei (specifically, without nuclear membranes) and eukaryotic, those with a classical membrane-bounded nucleus. The model further posits that the former gave rise to the latter. The historical antecedents of this model are complex and rooted in the nineteenth century; for example, German biologist Ernst Haeckel positioned "monera" (masses of protoplasm without a nucleus, later termed "prokaryotes") at the base of his four-kingdoms phylogenetic tree.

2) The recognition that the main eukaryotic organelles, mitochondria and chloroplasts, were derived from bacteria by symbiosis between the bacteria and an ancestral eukaryotic cell prompted speculation on a similar origin for the eukaryotic nucleus. And the discovery of archaea -- microbes that in many molecular ways resemble eukaryotes more than bacteria -- resulted in proposals for archaeal origins for nuclear and cytoplasmic components of eukaryotic cells. Such proposals have sustained the concept that prokaryotes evolved into eukaryotes -- an evolutionary model invoked by the terms themselves.

3) Molecular-sequence comparisons, first of ribosomal RNA genes in the late 1970s and of many other genes since, replaced analyses based on morphological subjectivities (such as the presence or absence of a nuclear membrane) with credible maps of evolutionary relationships between genes. These sequence comparisons have rendered the prokaryote/eukaryote model obsolete. Ribosomal RNA, because of its ubiquity and slow rate of evolution, provides the most reliable view of the earliest evolutionary events. Comparisons of ribosomal RNA sequences show a three-domain tree of life. Although some details of ribosomal RNA-based trees remain controversial, the basic three-domains structure and the relationships between the domains are generally accepted and are supported by observed biochemical variation. Phylogenetic trees based on all genes encoding the information-processing machinery needed to express genetic sequences are congruent with the three-domains tree. So the tree represents the evolutionary course of the genetic machinery, the functional core of genomes.

4) The lessons of the three-domains tree are profound. Instead of two kinds of organism, prokaryotes and eukaryotes, there are three: bacteria, eukarya (eukaryotes) and archaea. The root, or origin, of this universal tree, cannot be determined from ribosomal RNA sequences, but other phylogenetic results and biochemical correlates show that the genetic lines of eukarya and archaea have a common ancestral branch that is independent of that giving rise to the bacteria. That is, eukaryotes and archaea are more closely related to one another than either is to bacteria. [1-3]

References:

1. Woese, C. R. Microbiol. Rev. 58, 1-9 (1994)

2. Woese, C. R. Microbiol. Mol. Biol. Rev. 68, 173-186 (2004)

3. Sapp, J. Microbiol. Mol. Biol. Rev. 69, 292-305 (2005)

Nature http://www.nature.com/nature

ScienceWeek http://scienceweek.com
 
Phải chăng thuật ngữ "Prokaryote" đã lỗ

1) Cuộc tranh cãi về quá trình tiến hóa đã nổ ra hơn vài thập niên nay đã có những quan điểm mới về bản chấtvà tiến trình của quá trình này.
Một vài kết quả nghiên cứu cho thấy chúng ta cần phải xem lại những hiểu biết của chúng ta về lĩnh vực tiến hóa ở hầu hết các mức độ cơ bản.Những cuốn giáo trình được cho là chuẩn dùng cho việc giảng dạy Đa dạng sinh học và tiến hóa đều cho rằng có 2 kiểu tế bào:prokaryote(tế bào nhân sơ) & Eukaryote(Tế bào nhân chuẩn).
Quan điểm trong những cuốn sách này cho rằng:prokaryotic ,không nhân (đặc biệt không có màng nhân)Và Eukaryotic có nhân và màng bao quanh nhân. Quan điểm khác cho rằng hình thức này là bất biến.Trong lịch sử của cây phân loại ở thế kỉ XIX , Ernst Haeckel (Đức) ?ông đặt ?vị trí "monera"( khối tế bào chất không nhân,gọi thuật ngữ này là Prokaryotes) trong 4 giới của cây phân loại.
2)Người ta nhận thấy rằng cơ quan tử chính của Eukaryotic là ti thể và lục lạp.Cơ quan tử này có nguồn gố từ vi khuẩn ?bỡi sự cộng sinh giữa vi khuẩn và tế bào Eukaryotic cổ quá trình này diễn ra nhanh chóng và trở thành phổ biến sau đó biến thành nhân thực.Khi khám phá cấu trúc ở vi sinh vật cổ người ta nhận thấy nhiều phân tử của chúng giống ở Eukaryote hơn là ở vi khuẩn.
Kết quả trên cho thấy nguồn gốc ?nhân và tế bào chất của Eukaryotic xuất phát từ vi khuẩn cổ.
Có quan điểm chống lại lập luận trên cho rằng Prokaryotic tiến hóa trong Eukaryote hình thức tiến hóa này được minh chứng bỡi bản thân thuật ngữ Prokaryote đãnói lên tất cả. :?:
Còn quan điểm của chúng ta thì sao :?: mình cũng đang phân vân.
 
Bạn phân vân về cái gì?

Bạn đã đọc hay nghe đâu đó 1 quan điểm khác quan điểm này và bây giờ bạn thấy sự xung đột giữa hai quan điểm này (?) hay lần đầu tiên bạn đọc quan điểm về tiến hóa nên bạn phân vân?
 
Kiến thức này trước đây em cũng đã được tiếp cận nhưng em phân vân ở một vài điểm:
- Vậy thì vi khuẩn cổ hiện nay phải đứng ở đâu trong hệ thống phân loại.?
-Such proposals have sustained the concept that prokaryotes evolved into eukaryotes -- an evolutionary model invoked by the terms themselves.(tạm dịch:Có quan điểm chống lại lập luận trên cho rằng Prokaryotic tiến hóa trong Eukaryote hình thức tiến hóa này được minh chứng bỡi bản thân thuật ngữ Prokaryote đã nói lên tất cả.) em không hiểu ý này:nói lên cái gì?
prokaryotes evolved into eukaryotes
Nếu những điều này là đúng thì liệu chúng ta có nên sử dụng thuật ngữ Prokaryote ?nữa không ?
 
ok, ít ra thì cũng nên viết lách như thế .

01- Theo thuyết 3 lĩnh giới thì vi khuẩn cổ đứng độc lập riêng lẽ với Eukaryote và Prokaryote.

02- prokaryotes evolved into eukaryotes  dịch là Pro tiến hóa thành Eu chứ kô fải tiến hóa trong. Đây cũng là lý thuyết mà "khi xưa ta bé" ta vẫn học, giờ thì kô biết trong trường ĐH còn dạy kô.

Thuật ngữ Prokaryote vẫn được dùng, nghĩa của nó là sinh vật tiền hạch và kô nói lên ý niệm tiến hóa từ đâu tiến hóa lên đâu nên vẫn xài tốt.
 
Anh nhắc em mới nhớ gần đây em có đọc một tài liệu có nói dựa vào sự phân tích trình tự Nucleotid của rRNA và một số đặc điểm khác một số nhà khoa học đã đưa ra hệ thống 3 lãnh giới(Domain);Tách giới khởi sinh(prokaryote) thành hai lãnh giới :Lãnh giới Cổ vi khuẩn(Archae) và lãnh giới vi khuẩn (Bacteria) lãnh giới thứ 3 (Eukarya)gồm những sinh vật nhân thực chia làm 4 giới :Giới nguyên sinh(Protista),Giới nấm (Fungi), giới thực vật (Plantae), giới động vật (Animalia).
Nhưng lãnh giới là gì liệu có định nghĩa nào chuẩn không?
Ý em nói là định nghĩa;" lãnh giới"
 
Chữ lãnh giới là do tui dùng để chỉ chữ domain, tui gặp và đọc về thuyết 3 lĩnh giới khi tui ở nước ngoài nên kô biết tài liệu trong nước dịch như thế nào (???).

Tui kô/chưa đọc định nghĩa chính xác lĩnh giới nhưng tui hiểu nó khi nhìn vô cây phát sinh chủng loài (chứ kô phải cây phả hệ như nhiều người dịch nhé).

Nếu bạn đọc được tiếng Anh ?đọc mấy bài essay trong bộ Bergey.

http://rapidshare.de/files/30246220/Bergey_s_Manual__of_Systematic_Bacteriology.pdf.html
 
trả lời thôi

theo sách vsv học của giáo sư nguyễn thành đạt có nói đến tất cả các quan điểm , mình nghĩ các bạn nên đọc trong cuốn đấy để biết thêm. chúc các bạn thành công
 
Quyển này anh đọc rồi ( ?Cơ sở vi sinh vật học T1, nxb GD), nhưng GS Đạt nói cũng không tỉ mỉ lắm. Ông chỉ đưa ra các quan điểm phổ biến về hệ thống phân loại sinh giới. Trong đó có phê phấn hệ thống 5 giới của Whittaker nhưng trong sách lớp 10 hiện hành thì lại sử dụng hệ thống phân loại này( Sách này lại do GS Đạt chủ biên).
 

Similar threads

Facebook

Top