What's new

huhu trắc nghiệm +bộ trắc nghiệm lớp 11

hdqn

Member
#1
em có vài câu hỏi trắc nghiệm ko biết làm mong các anh chị giúp đỡ + giải thích cho em với :D
Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hạn hán sinh lý?<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>
I. Trời nắng gay gắt kéo dài<o:p></o:p>
II. Cây bị ngập úng nước trong thời gian dài<o:p></o:p>
III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn<o:p></o:p>
IV. Cây bị thiếu phân<o:p></o:p>
A. III, IV <o:p></o:p>
B. I, IV <o:p></o:p>
C. II <o:p></o:p>
D. II, III <o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Quá trình hấp thụ chủ động các ion khoáng, cần sự góp phần của yếu tố nào?<o:p></o:p>
I. Năng lượng là ATP<o:p></o:p>
II. Tính thấm chọn lọc của màng sinh chất<o:p></o:p>
III. Các bào quan là lưới nội chất và bộ máy Gôngi<o:p></o:p>
IV. Enzim hoạt tải (chất mang)<o:p></o:p>
A. II, IV <o:p></o:p>
B. I, II, IV <o:p></o:p>
C. I, III, IV <o:p></o:p>
D. I, IV <o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Ở thực vật thuỷ sinh cơ quan hấp thụ nước và khoáng là:<o:p></o:p>
A. Rễ, thân, lá. <o:p></o:p>
B. Lá <o:p></o:p>
C. Thân <o:p></o:p>
D. Rễ<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Cơ chế nào đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên trên?<o:p></o:p>
A. Lực hút của lá và lực đẩy của rễ phải thắng khối lượng cột nước. <o:p></o:p>
B. Lực hút của lá phải thắng lực bám của nước với thành mạch. <o:p></o:p>
C. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa chúng với thành mạch phải lớn hơn lực hút của lá và lực đẩy của rễ. <o:p></o:p>
D. Lực liên kết giữa các phân tử nước phải lớn cùng với lực bám của các phân tử nước với thành mạch phải thắng khối lượng cột nước<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Sự thoát hơi nước qua khí khổng diễn ra gồm 3 giai đoan:<o:p></o:p>
I. Hơi nước khuếch tán từ khe qua khí khổng<o:p></o:p>
II. Nước bốc hơi từ bề mặt tế bào nhu mô lá vào gian bào<o:p></o:p>
III. Hơi nước khuếch tán từ bề mặt lá ra không khí xung quanh.<o:p></o:p>
Thứ tự của 3 giai đoạn trên là:<o:p></o:p>
A. III, II, I <o:p></o:p>
B. II, I, III <o:p></o:p>
C. II, I, III <o:p></o:p>
D. I, II, III <o:p></o:p>
<?xml:namespace prefix = st1 ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:smarttags" /><st1:place w:st="on">E. II</st1:place>, III, I <o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Cây trong vườn có cường độ thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn cây trên đồi vì: <o:p></o:p>
I. Cây trong vườn được sống trong môi trường có nhiều nước hơn cây ở trên đồi. <o:p></o:p>
II. Cây trên đồi có quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh hơn. <o:p></o:p>
III. Cây trong vườn có lớp cutin trên biểu bì lá mỏng hơn lớp cutin trên biểu lá của cây trên đồi. <o:p></o:p>
IV. Lớp cutin mỏng hơn nên khả năng thoát hơi nước qua cutin mạnh hơn.<o:p></o:p>
A. II, III, IV <o:p></o:p>
B. I, III, IV <o:p></o:p>
C. I, II, IV <o:p></o:p>
D. III, IV<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Trong các nguyên tố khoáng nitơ, photpho, kali, canxi, sắt, magiê. Các nguyên tố nào là thành phần của diệp lục a và diệp lục b?<o:p></o:p>
A. Nitơ, photpho <o:p></o:p>
B. Kali, nitơ, magiê <o:p></o:p>
C. Nitơ, magiê <o:p></o:p>
D. Magê, sắt <o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Trong mô thực vật diễn ra quá trình khử nitrat vì:<o:p></o:p>
A. Trong 2 dạng nitơ hấp thụ thì môi trường bên ngoài có dạng NO3– là dạng oxy hoá, nhưng trong cơ thể thực vật nitơ chỉ tồn tại ở dạng khử để tiếp tục được đồng hóa thành axít amin và Prôtêin. <o:p></o:p>
B. Giúp sự đồng hoá NH3 trong mô thực vật. <o:p></o:p>
C. Là nguồn dự trữ NH3 cho các quá trình tồng hợp axít amin khi cần thiết. <o:p></o:p>
D. Giúp hệ rễ của cây hấp thụ được toàn bộ lượng<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Đạm hữu cơ được gọi là đạm khó tiêu hơn so với đạm vô cơ vì:<o:p></o:p>
I. Sau khi bón, đạm vô cơ chuyển sang trạng thái ion rất nhanh, cây có thể sử dụng ngay.<o:p></o:p>
II. Đạm hữu cơ giàu năng lượng, cây khó có thể sử dụng ngay được<o:p></o:p>
III. Đạm hữu cơ cần có thời gian biến đổi để trở thành dạng ion, cây mới sử dụng được.<o:p></o:p>
IV. Đạm vô cơ có chứa các hoạt chất, kích thích cây sử dụng được ngay.<o:p></o:p>
A. I, III, IV <o:p></o:p>
B. I, III <o:p></o:p>
C. I, II <o:p></o:p>
D. II, III, IV <o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Vai trò của quá trình cố định nitơ phân tử bằng con đường sinh học đối với sự dinh dưỡng nitơ của thực vật:<o:p></o:p>
I. Biến nitơ phân tử (N2) sẵn có trong khí quyển (ở dạng trơ thành dạng nitơ khoáng NH3 (cây dễ dàng hấp thụ) <o:p></o:p>
II. Xảy ra trong điều kiện bình thường ở hầu khắp mọi nơi trên trái đất. <o:p></o:p>
III. Lượng nitơ bị mấy hàng năm do cây lấy đi luôn được bù đắp lại đảm bảo nguồn cấp dinh dưỡng nitơ bình thường cho cây. <o:p></o:p>
IV. Nhờ có enzym nitrôgenara, vi sinh vật cố định nitơ có khả năng liên kết nitơ phân tử với hyđro thành NH3 <o:p></o:p>
V. Cây hấp thụ trực tiếp nitơ vô cơ hoặc nitơ hữu cơ trong xác sinh vật.<o:p></o:p>
A. I, II, III, IV. <o:p></o:p>
B. I, III, IV, V. <o:p></o:p>
C. II, III, V. <o:p></o:p>
D. II. IV, V. <o:p></o:p>
<o:p> </o:p>
Ở nốt sần của cây họ Đậu, các vi khuẩn cố định nitơ lấy ở cây chủ:<o:p></o:p>
A. Nitrat. <o:p></o:p>
B. Oxi. <o:p></o:p>
C. Đường. <o:p></o:p>
D. Protein<o:p></o:p>
<o:p> </o:p>


<o:p>em có 1 đống đề kt trắc nghiệm sihn mà sao upload lên ko được >1.6mb em dùng 7z nén thì upload ko được</o:p>
<o:p>:twisted:</o:p>
<o:p></o:p>
 

Similar threads

Facebook

Top