What's new

Lí thuyết cho nhóm Luyện thi đại học 2013

Status
Not open for further replies.

dinhhai1308

Member
Câu 3: Một mã di truyền trên mạch gốc như sau 3'...AXG...5' Mã sao của nó là:
A.3'...UGX...5'
B.3'...XGU...5'
C.5'...XGU...3'
D.5'...AGX...3'

Câu 4: ở một loài côn trùng thống kê thấy có 100 con có 2n=24,102 con có 2n=23.điều giải thích đúng là:
A. trong loài có 50% số cá thể bị đột biến lêch bội ở dạng 2n-1=23
B. loài có NST giới tính XX và OX
C. các cá thể trên thuộc 2 loài khác nhau vì có số lượng NST khác nhau
D. không có phương án nào đúng
câu 3: B.3'...XGU...5' (B)
câu 4: Mình vẫn nghi là câu B hơn ( vd châu chấu )
 

dinhhai1308

Member
100:102 ? :botay:
gần là 1:1 nhưng ở a. trong loài có 50% số cá thể bị đột biến lêch bội ở dạng 2n-1=23
B. loài có NST giới tính XX và OX
cái này có mang tính tương đối chỉ có một giả thuyết đây là côn trùng nên thường có dạng như câu b hơn:roll:
 

dinhhai1308

Member
Phần gen – mã di truyền và quá trình nhân đôi adn

[FONT=&quot] PHẦN [/FONT][FONT=&quot][FONT=&quot]GEN – MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

[/FONT]
Mục đích : Trao đổi thảo luận trau dồi kiến thức ( Người phụ trách mãng đề sẽ là dinhhai1308Tranhoan)
[/FONT]
[FONT=&quot]( mọi người nên thực hiện trả lời đáp án một cách khách quan và theo chính kiến của mình )[/FONT]
[FONT=&quot] Trả lời một câu tự luận nhé : Đơn vị tái bản là gì ( hiểu theo bản chất ) ? Đơn vị tái bản ở SV nhân sơ và nhân thực khác gì nhau ?
Câu 1. / Nguyên tắc bán bảo toàn có nghĩa là
a Phân tử ADN con được tạo thành có một nửa giống phân tử ADN mẹ
b Phân tử ADN được tạo thành có 1 nửa đoạn có trình tự giống ADN mẹ
c ADN con có 1 mạch có nguồn gốc từ ADN mẹ, mạch còn lại từ môi trường
d 1 nửa số phân tử ADN con tạo ra có trình tự giống ADN mẹ

[/FONT][FONT=&quot]Câu 2. / Bộ gen của vi khuẩn nằm ở cấu trúc nào
a ARN
b Plasmit
c ADN dạng vòng
d ADN thẳng
[/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 3. / Trong các bộ 3 sau bộ 3 nào qui định axit amin Metiônin
a AUG
b UAA
c UAG
d UGA
[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 4. / Bazơ nitric gắn với đường đêôxiribô trong cùng một nuclêôtit ở vị trí cacbon số
a 4’
b 3’
c 1’
d 2’
[/FONT][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 5. / Phát biểu nào dưới đây không đúng
a Các liên kết hóa trị giữa các nu trong chuỗi pôlinu là các liên kết bền vững do đó các tác nhân đột biến phải có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng đến cấu trúc của ADN
b Cơ chế nhân đôi của ADN đặt cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
c Phân tử ADN đóng và tháo xoắn có tính chu kì trong quá trình phân bào nguyên nhiễm
d Việc lắp ghép các nuclêotit theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi đảm bảo cho thông tin di truyền được sao chép lại một cách chính xác
[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]

[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 6. / Mục đích của tự nhân đôi ADN là
a Chuẩn bị cho sự tổng hợp prôtêin trong tế bào
b Làm tăng lượng tế bào chất trong tế bào
c Chuẩn bị cho sự phân chia tế bào
d Tạo ra nhiều tế bào mới
[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 7. / ADN không thực hiện chức năng nào sau đây
a Bảo quản thông tin di truyền
b Chứa nhiễm sắc thể
c Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ
d Chứa gen mang thông tin di truyền

[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 8. / Nếu cùng chứa thông tin của 500 axit amin như nhau, thì gen ở tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ, gen nào dài hơn
a Ở tế bào nhân sơ dài hơn
b Ở tế bào nhân thực dài hơn
c Dài bằng nhau
d Lúc hơn, lúc kém tùy loài
[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 9. / Mã di truyền là
a Thành phần các axit amin qui định tính trạng
b Trình tự nu mã hóa cho axit amin
c Số lượng Nu mã hóa cho axit amin
d Toàn bộ các nu và axit amin ở tế bào
[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 10. / Dấu hiệu để nhận biết mạch gốc là
a Mạch bên trái, chiều 3' - 5'
b Mạch ở phía trên, chiều 5' - 3
c Có codon mở đầu là 3' XAT 5'
d Có codon mở đầu là 5' XAT 3'

[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 11. / Đầu 5' và 3' của chuỗi ADN có ý nghĩa gì?
a Đầu 5' có đường 5C, còn đầu 3' không có
b Đầu 5' có 5C tự do, đầu 3' có 3C tự do
c 5' là C5 của đường gắn với nhóm P tự do, 3' là C3 gắn với OH tự do
d 5' là C5 của photphat gắn với đường tự do, 3' là C3 gắn với OH tự do


[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 12. / Gen có 2 mạch đối song song thì mạch bổ sung với mạch gốc là
a Mạch có chiều 3' - 5'
b Mạch có mã khởi đầu là 5' ATG 3'
c Mạch có mã khởi đầu là 3' ATG 5'
d Mạch có chiều 5' - 3'

[/FONT][/FONT] [/FONT] [/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[/FONT][/FONT]
 

_MauLanh_

Member
[FONT=&quot] PHẦN [/FONT][FONT=&quot][FONT=&quot]GEN – MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN

[/FONT]
Mục đích : Trao đổi thảo luận trau dồi kiến thức ( Người phụ trách mãng đề sẽ là dinhhai1308Tranhoan)
[/FONT]
[FONT=&quot]( mọi người nên thực hiện trả lời đáp án một cách khách quan và theo chính kiến của mình )[/FONT]
[FONT=&quot] Trả lời một câu tự luận nhé : Đơn vị tái bản là gì ( hiểu theo bản chất ) ? Đơn vị tái bản ở SV nhân sơ và nhân thực khác gì nhau ?
Câu 1. / Nguyên tắc bán bảo toàn có nghĩa là
a Phân tử ADN con được tạo thành có một nửa giống phân tử ADN mẹ
b Phân tử ADN được tạo thành có 1 nửa đoạn có trình tự giống ADN mẹ
c ADN con có 1 mạch có nguồn gốc từ ADN mẹ, mạch còn lại từ môi trường
d 1 nửa số phân tử ADN con tạo ra có trình tự giống ADN mẹ

[/FONT][FONT=&quot]Câu 2. / Bộ gen của vi khuẩn nằm ở cấu trúc nào
a ARN
b Plasmit
c ADN dạng vòng
d ADN thẳng
[/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 3. / Trong các bộ 3 sau bộ 3 nào qui định axit amin Metiônin
a AUG
b UAA
c UAG
d UGA
[/FONT][/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 4. / Bazơ nitric gắn với đường đêôxiribô trong cùng một nuclêôtit ở vị trí cacbon số
a 4’
b 3’
c 1’
d 2’
[/FONT][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 5. / Phát biểu nào dưới đây không đúng
a Các liên kết hóa trị giữa các nu trong chuỗi pôlinu là các liên kết bền vững do đó các tác nhân đột biến phải có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng đến cấu trúc của ADN
b Cơ chế nhân đôi của ADN đặt cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
c Phân tử ADN đóng và tháo xoắn có tính chu kì trong quá trình phân bào nguyên nhiễm
d Việc lắp ghép các nuclêotit theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi đảm bảo cho thông tin di truyền được sao chép lại một cách chính xác
[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]

[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 6. / Mục đích của tự nhân đôi ADN là
a Chuẩn bị cho sự tổng hợp prôtêin trong tế bào
b Làm tăng lượng tế bào chất trong tế bào
c Chuẩn bị cho sự phân chia tế bào
d Tạo ra nhiều tế bào mới
[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 7. / ADN không thực hiện chức năng nào sau đây
a Bảo quản thông tin di truyền
b Chứa nhiễm sắc thể
c Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ
d Chứa gen mang thông tin di truyền

[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 8. / Nếu cùng chứa thông tin của 500 axit amin như nhau, thì gen ở tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ, gen nào dài hơn
a Ở tế bào nhân sơ dài hơn
b Ở tế bào nhân thực dài hơn
c Dài bằng nhau
d Lúc hơn, lúc kém tùy loài
[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 9. / Mã di truyền là
a Thành phần các axit amin qui định tính trạng
b Trình tự nu mã hóa cho axit amin
c Số lượng Nu mã hóa cho axit amin
d Toàn bộ các nu và axit amin ở tế bào
[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 10. / Dấu hiệu để nhận biết mạch gốc là
a Mạch bên trái, chiều 3' - 5'
b Mạch ở phía trên, chiều 5' - 3
c Có codon mở đầu là 3' XAT 5'
d Có codon mở đầu là 5' XAT 3'

[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 11. / Đầu 5' và 3' của chuỗi ADN có ý nghĩa gì?
a Đầu 5' có đường 5C, còn đầu 3' không có
b Đầu 5' có 5C tự do, đầu 3' có 3C tự do
c 5' là C5 của đường gắn với nhóm P tự do, 3' là C3 gắn với OH tự do
d 5' là C5 của photphat gắn với đường tự do, 3' là C3 gắn với OH tự do


[/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot][FONT=&quot]Câu 12. / Gen có 2 mạch đối song song thì mạch bổ sung với mạch gốc là
a Mạch có chiều 3' - 5'
b Mạch có mã khởi đầu là 5' ATG 3'
c Mạch có mã khởi đầu là 3' ATG 5'
d Mạch có chiều 5' - 3'

[/FONT][/FONT] [/FONT] [/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT][/FONT]
[/FONT][/FONT]
:dance::dance::dance:Câu 1:C
Câu 2:B
Câu 3:A
Câu 4:B
Câu 5:A
Câu 6:D
Câu 7:B
Câu 8:D
Câu 9:B
Câu 10:C
Câu 11:C
Câu 12:D
 

hieultv12

New member
Mình làm thế này
Câu 1 C
Cậu 2 C
Câu 3 A
Câu 4 C
Câu 5 B
Câu 6 C
Câu 7 B
Câu 8 A
Câu 9 B
Câu 10 D
Câu 11 C
Câu 12 B
 

dinhhai1308

Member
1.c
2.c
3.a
4. B
5.a
6.c
7.b
8.b
9.b
10.d
11.c
12.b

Hạnh phúc nhất trên đời này là gì ... là mỗi lúc thấy rain hoặc pdn làm sai :)):mrgreen:
 

dinhhai1308

Member
Nếu ai rãnh check luôn cả bộ đề bài 1
[FONT=&quot]Câu 1. / Nguyên tắc bán bảo toàn có nghĩa là
a Phân tử ADN con được tạo thành có một nửa giống phân tử ADN mẹ
b Phân tử ADN được tạo thành có 1 nửa đoạn có trình tự giống ADN mẹ
c ADN con có 1 mạch có nguồn gốc từ ADN mẹ, mạch còn lại từ môi trường
d 1 nửa số phân tử ADN con tạo ra có trình tự giống ADN mẹ
Câu 2. / Những sản phẩm nào sau đây do gen mã hóa
a ARN hoặc prôtêin
b ARN hoặc polipeptit
c ADN hoặc prôtêin
d ADN hoặc ARN
Câu 3. / Bộ gen của vi khuẩn nằm ở cấu trúc nào
a ARN
b Plasmit
c ADN dạng vòng
d ADN thẳng
Câu 4. / Những đoạn không mã hóa axit amin trên gen được gọi là
a Vùng kết thúc
b Intrôn
c Vùng khởi đầu
d Exôn
Câu 5. / Trong các bộ 3 sau bộ 3 nào qui định axit amin Metiônin
a AUG
b UAA
c UAG
d UGA
Câu 6. / Giai đoạn tổng hợp ADN mới trong quá trình tái bản ADN chịu sự điều khiển của enzim nào
a ADN-restrictaza
b ADN-polimeraza
c ADN-ligaza
d ADN-Toipoisomeraza
Câu 7. / Bazơ nitric gắn với đường đêôxiribô trong cùng một nuclêôtit ở vị trí cacbon số
a 4’
b 3’
c 1’
d 2’
Câu 8. / Đặc điểm của các vòng xoắn trong ADN là
a Có số cặp nuclêôtit khác nhau
b Luôn chứa một loại đơn phân nhất định
c Lặp đi lặp lại mang tính chu kỳ
d Có chiều dài tương đương với chiều dài của 20 nuclêôtit
Câu 9. / Trong thành phần của nuclêôtit trong phân tử ADN không có chứa chất nào sau đây
a Bazơ nitric loại timin
b Bazơ nitric loại uraxin
c Đường đêôxiribô
d Axit phôtphoric
Câu 10. / Một gen có chứa 1198 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit thì có khối lượng bằng bao nhiêu
a 621000 đơn vị cacbon
b 720000 đơn vị cacbon
c 480000 đơn vị cacbon
d 360000 đơn vị cacbon
Câu 11. / Trên một mạch của gen có 250 ađênin và 350 timin và gen có 30% xitôzin. Khối lượng của gen bằng
a 540000 đơn vị cacbon
b 720000 đơn vị cacbon
c 360000 đơn vị cacbon
d 900000 đơn vị cacbon
Câu 12. / Phát biểu nào dưới đây không đúng
a Các liên kết hóa trị giữa các nu trong chuỗi pôlinu là các liên kết bền vững do đó các tác nhân đột biến phải có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng đến cấu trúc của ADN
b Cơ chế nhân đôi của ADN đặt cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
c Phân tử ADN đóng và tháo xoắn có tính chu kì trong quá trình phân bào nguyên nhiễm
d Việc lắp ghép các nuclêotit theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi đảm bảo cho thông tin di truyền được sao chép lại một cách chính xác
Câu 13. / Một gen nhân đôi 1 lần và đã sử dụng của môi trường 2400 nuclêôtit, trong đó có 20% ađênin. Số liên kết hiđrô có trong mỗi gen con được tạo ra là
a 2130 liên kết
b 3120 liên kết
c 2310 liên kết
d 1230 liên kết
Câu 14. / Thành phần nguyên tố cấu tạo nên ADN bao gồm
a C, H, O, S
b C, H, O, N, S
c C, H, O, N, P
d C, H, O, N
Câu 15. / Mục đích của tự nhân đôi ADN là
a Chuẩn bị cho sự tổng hợp prôtêin trong tế bào
b Làm tăng lượng tế bào chất trong tế bào
c Chuẩn bị cho sự phân chia tế bào
d Tạo ra nhiều tế bào mới
Câu 16. / Kết luận nào sau đây về ADN là đúng theo nguyên tắc bổ sung
a A + G có số lượng bằng T + X
b A + T có số lượng ít hơn G + X
c A = T = G = X
d A + G có số lượng nhiều hơn T + X
Câu 17. / ADN không thực hiện chức năng nào sau đây
a Bảo quản thông tin di truyền
b Chứa nhiễm sắc thể
c Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ
d Chứa gen mang thông tin di truyền
Câu 18. / Đơn phân của ADN và đơn phân của ARN không giống nhau ở thành phần nào sau đây
a Loại bazơ nitric ađênin
b Loại axit trong đơn phân
c Loại bazơ nitric guanin
d Phân tử đường trong đơn phân
Câu 19. / ADN có trong thành phần nào sau đây của tế bào
a Chỉ có ở bào quan
b Chỉ có ở trong nhân
c Phần lớn ở trong nhân và một ít ở bào quan
d Màng tế bào
Câu 20. / Trong tế bào sống, gen có thể có ở vị trí nào
a Ở bất kỳ đâu có ADN
b Chỉ ở tế bào chất
c Gắn trên mảng sinh chất
d Chỉ ở NST
Câu 21. / Trong tế bào nhân thực gen không có ở
a Ti thể
b Nhiễm sắc thể
c Trung thể
d Lục lạp
Câu 22. / Gen phân mảnh có đặc tính là
a Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh một nơi
b Do các đoạn Ôkazaki gắn lại
c Có những vùng mã hóa xen kẽ những đoạn không mã hóa
d Gồm các đoạn Nuclêotit không nối nhau liên tục
Câu 23. / Nếu cùng chứa thông tin của 500 axit amin như nhau, thì gen ở tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ, gen nào dài hơn
a Ở tế bào nhân sơ dài hơn
b Ở tế bào nhân thực dài hơn
c Dài bằng nhau
d Lúc hơn, lúc kém tùy loài
Câu 24. / Mã di truyền là
a Thành phần các axit amin qui định tính trạng
b Trình tự nu mã hóa cho axit amin
c Số lượng Nu mã hóa cho axit amin
d Toàn bộ các nu và axit amin ở tế bào
Câu 25. / Bộ 3 mở đầu của sinh vật nhân thực là
a AGG
b UGA
c UAG
d AUG
Câu 26. / Tính thoái hóa của mã di truyền thể hiện ở điểm
a 1 bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin
b Được đọc liên tục 1 chiều không gối lên nhau
c Mọi loài sinh vật đều dùng chung 1 bộ mã
d 1 loại axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba
Câu 27. / Dấu hiệu để nhận biết mạch gốc là
a Mạch bên trái, chiều 3' - 5'
b Mạch ở phía trên, chiều 5' - 3
c Có codon mở đầu là 3' XAT 5'
d Có codon mở đầu là 5' XAT 3'
Câu 28. / Trên ADN, mã di truyền được đọc như thế nào
a Từ 1 điểm xác định theo từng bộ 3 ở 2 mạch
b Từ giữa gen sang 2 đầu, theo từng bộ 3
c Từ điểm bất kì, theo từng bộ 3 trên mạch gốc
d Từ 1 điểm xác định, theo từng bộ 3 ở mỗi mạch
Câu 29. / Đầu 5' và 3' của chuỗi ADN có ý nghĩa gì?
a Đầu 5' có đường 5C, còn đầu 3' không có
b Đầu 5' có 5C tự do, đầu 3' có 3C tự do
c 5' là C5 của đường gắn với nhóm P tự do, 3' là C3 gắn với OH tự do
d 5' là C5 của photphat gắn với đường tự do, 3' là C3 gắn với OH tự do
Câu 30. / Gen có 2 mạch đối song song thì mạch bổ sung với mạch gốc là
a Mạch có chiều 3' - 5'
b Mạch có mã khởi đầu là 5' ATG 3'
c Mạch có mã khởi đầu là 3' ATG 5'
d Mạch có chiều 5' - 3'

[/FONT]
 

dân Cao Bằng

New member
Nếu ai rãnh check luôn cả bộ đề bài 1
[FONT=&quot]Câu 1. / Nguyên tắc bán bảo toàn có nghĩa là
a Phân tử ADN con được tạo thành có một nửa giống phân tử ADN mẹ
b Phân tử ADN được tạo thành có 1 nửa đoạn có trình tự giống ADN mẹ
c ADN con có 1 mạch có nguồn gốc từ ADN mẹ, mạch còn lại từ môi trường
d 1 nửa số phân tử ADN con tạo ra có trình tự giống ADN mẹ
Câu 2. / Những sản phẩm nào sau đây do gen mã hóa
a ARN hoặc prôtêin
b ARN hoặc polipeptit
c ADN hoặc prôtêin
d ADN hoặc ARN
Câu 3. / Bộ gen của vi khuẩn nằm ở cấu trúc nào
a ARN
b Plasmit
c ADN dạng vòng
d ADN thẳng
Câu 4. / Những đoạn không mã hóa axit amin trên gen được gọi là
a Vùng kết thúc
b Intrôn
c Vùng khởi đầu
d Exôn
Câu 5. / Trong các bộ 3 sau bộ 3 nào qui định axit amin Metiônin
a AUG
b UAA
c UAG
d UGA
Câu 6. / Giai đoạn tổng hợp ADN mới trong quá trình tái bản ADN chịu sự điều khiển của enzim nào
a ADN-restrictaza
b ADN-polimeraza
c ADN-ligaza
d ADN-Toipoisomeraza
Câu 7. / Bazơ nitric gắn với đường đêôxiribô trong cùng một nuclêôtit ở vị trí cacbon số
a 4’
b 3’
c 1’
d 2’
Câu 8. / Đặc điểm của các vòng xoắn trong ADN là
a Có số cặp nuclêôtit khác nhau
b Luôn chứa một loại đơn phân nhất định
c Lặp đi lặp lại mang tính chu kỳ
d Có chiều dài tương đương với chiều dài của 20 nuclêôtit
Câu 9. / Trong thành phần của nuclêôtit trong phân tử ADN không có chứa chất nào sau đây
a Bazơ nitric loại timin
b Bazơ nitric loại uraxin
c Đường đêôxiribô
d Axit phôtphoric
Câu 10. / Một gen có chứa 1198 liên kết hoá trị giữa các nuclêôtit thì có khối lượng bằng bao nhiêu
a 621000 đơn vị cacbon
b 720000 đơn vị cacbon
c 480000 đơn vị cacbon
d 360000 đơn vị cacbon
Câu 11. / Trên một mạch của gen có 250 ađênin và 350 timin và gen có 30% xitôzin. Khối lượng của gen bằng
a 540000 đơn vị cacbon
b 720000 đơn vị cacbon
c 360000 đơn vị cacbon
d 900000 đơn vị cacbon
Câu 12. / Phát biểu nào dưới đây không đúng
a Các liên kết hóa trị giữa các nu trong chuỗi pôlinu là các liên kết bền vững do đó các tác nhân đột biến phải có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng đến cấu trúc của ADN
b Cơ chế nhân đôi của ADN đặt cơ sở cho sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể
c Phân tử ADN đóng và tháo xoắn có tính chu kì trong quá trình phân bào nguyên nhiễm
d Việc lắp ghép các nuclêotit theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi đảm bảo cho thông tin di truyền được sao chép lại một cách chính xác
Câu 13. / Một gen nhân đôi 1 lần và đã sử dụng của môi trường 2400 nuclêôtit, trong đó có 20% ađênin. Số liên kết hiđrô có trong mỗi gen con được tạo ra là
a 2130 liên kết
b 3120 liên kết
c 2310 liên kết
d 1230 liên kết
Câu 14. / Thành phần nguyên tố cấu tạo nên ADN bao gồm
a C, H, O, S
b C, H, O, N, S
c C, H, O, N, P
d C, H, O, N
Câu 15. / Mục đích của tự nhân đôi ADN là
a Chuẩn bị cho sự tổng hợp prôtêin trong tế bào
b Làm tăng lượng tế bào chất trong tế bào
c Chuẩn bị cho sự phân chia tế bào
d Tạo ra nhiều tế bào mới
Câu 16. / Kết luận nào sau đây về ADN là đúng theo nguyên tắc bổ sung
a A + G có số lượng bằng T + X
b A + T có số lượng ít hơn G + X
c A = T = G = X
d A + G có số lượng nhiều hơn T + X
Câu 17. / ADN không thực hiện chức năng nào sau đây
a Bảo quản thông tin di truyền
b Chứa nhiễm sắc thể
c Truyền thông tin di truyền qua các thế hệ
d Chứa gen mang thông tin di truyền
Câu 18. / Đơn phân của ADN và đơn phân của ARN không giống nhau ở thành phần nào sau đây
a Loại bazơ nitric ađênin
b Loại axit trong đơn phân
c Loại bazơ nitric guanin
d Phân tử đường trong đơn phân
Câu 19. / ADN có trong thành phần nào sau đây của tế bào
a Chỉ có ở bào quan
b Chỉ có ở trong nhân
c Phần lớn ở trong nhân và một ít ở bào quan
d Màng tế bào
Câu 20. / Trong tế bào sống, gen có thể có ở vị trí nào
a Ở bất kỳ đâu có ADN
b Chỉ ở tế bào chất
c Gắn trên mảng sinh chất
d Chỉ ở NST
Câu 21. / Trong tế bào nhân thực gen không có ở
a Ti thể
b Nhiễm sắc thể
c Trung thể
d Lục lạp
Câu 22. / Gen phân mảnh có đặc tính là
a Chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh một nơi
b Do các đoạn Ôkazaki gắn lại
c Có những vùng mã hóa xen kẽ những đoạn không mã hóa
d Gồm các đoạn Nuclêotit không nối nhau liên tục
Câu 23. / Nếu cùng chứa thông tin của 500 axit amin như nhau, thì gen ở tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ, gen nào dài hơn
a Ở tế bào nhân sơ dài hơn
b Ở tế bào nhân thực dài hơn
c Dài bằng nhau
d Lúc hơn, lúc kém tùy loài
Câu 24. / Mã di truyền là
a Thành phần các axit amin qui định tính trạng
b Trình tự nu mã hóa cho axit amin
c Số lượng Nu mã hóa cho axit amin
d Toàn bộ các nu và axit amin ở tế bào
Câu 25. / Bộ 3 mở đầu của sinh vật nhân thực là
a AGG
b UGA
c UAG
d AUG
Câu 26. / Tính thoái hóa của mã di truyền thể hiện ở điểm
a 1 bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin
b Được đọc liên tục 1 chiều không gối lên nhau
c Mọi loài sinh vật đều dùng chung 1 bộ mã
d 1 loại axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba
Câu 27. / Dấu hiệu để nhận biết mạch gốc là
a Mạch bên trái, chiều 3' - 5'
b Mạch ở phía trên, chiều 5' - 3
c Có codon mở đầu là 3' XAT 5'
d Có codon mở đầu là 5' XAT 3'
Câu 28. / Trên ADN, mã di truyền được đọc như thế nào
a Từ 1 điểm xác định theo từng bộ 3 ở 2 mạch
b Từ giữa gen sang 2 đầu, theo từng bộ 3
c Từ điểm bất kì, theo từng bộ 3 trên mạch gốc
d Từ 1 điểm xác định, theo từng bộ 3 ở mỗi mạch
Câu 29. / Đầu 5' và 3' của chuỗi ADN có ý nghĩa gì?
a Đầu 5' có đường 5C, còn đầu 3' không có
b Đầu 5' có 5C tự do, đầu 3' có 3C tự do
c 5' là C5 của đường gắn với nhóm P tự do, 3' là C3 gắn với OH tự do
d 5' là C5 của photphat gắn với đường tự do, 3' là C3 gắn với OH tự do
Câu 30. / Gen có 2 mạch đối song song thì mạch bổ sung với mạch gốc là
a Mạch có chiều 3' - 5'
b Mạch có mã khởi đầu là 5' ATG 3'
c Mạch có mã khởi đầu là 3' ATG 5'
d Mạch có chiều 5' - 3'

[/FONT]
câu 1:c
câu 2:b
câu 3:c
câu 4:b
câu 5:a
câu 6:b
câu 7:c
câu 8:d
câu 9:b
câu 10:d
câu 11:a
câu 12:a
câu 13:b
câu 14:c
câu 15:c
câu 16:a
câu 17:b
câu 18:d
câu 19:c
câu 20:a
câu 21:c
câu 22:c
câu 23:b
câu 24:b
câu 25:d
câu 26:d
câu 27:d
câu 28:a
câu 29:c
câu 30:b:akay:
 

shvn2013

Member
Câu hỏi: Một quần thể ngô có KG là AaBbccDDEe tiến hành tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, số dòng thuần tối đa mà người ta có thể thu được từ quá trình này là:
A. 2 B. 1 C. 8 D. 32
Giải thích dùm mình luôn nhé!
 

gacon94

Member
Câu hỏi: Một quần thể ngô có KG là AaBbccDDEe tiến hành tự thụ phấn qua nhiều thế hệ, số dòng thuần tối đa mà người ta có thể thu được từ quá trình này là:
A. 2 B. 1 C. 8 D. 32
Giải thích dùm mình luôn nhé!
Mình nghĩ là câu C! bởi xét từng gen ta có:Aa*Aa=2 loại dòng thuần!
Tương tự Bb và Ee! nên 2.2.2=8
 

shvn2013

Member
Câu hỏi:
1,Ở lúa thân cao, hạt có râu trội htoan thân thâp, hạt ko râu. Đem lai 2 dòng dị hợp vè cả 2 tính trạng thì ở đời lai thu được 21% KH thân cao, ko râu. Tần số hoán vị gen nếu có là:
A.10%
B.20%
C.40%
D.ko hoán vị
2, Một quần thể thực vật có thành phần kiểu gen: 0,2 AA : 0,8Aa. Qua một số thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ kiểu gen đồng hợp lặn trong quần thể là 0,375. Số thế hệ tự thụ phấn của quần thể là bao nhiêu? Biết giá trị thích nghi của các kiểu gen là như nhau.
Chọn câu trả lời đúng:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
3, Giả sử trong một gen có một bazơ adenin trở thành dạng hiếm (A*) thì sau 4 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu gen đột biến dạng thay thế A-T bằng G-X?
Câu trả lời của bạn:
A. 8.
B. 3.
C. 14.
D. 7.
 
Last edited:
Status
Not open for further replies.

Facebook

Top