What's new

Một bài tập sinh học khó cần mọi người giúp

Các anh chị cho em hỏi chút:
Chứng minh rằng trong các quy luật di truyền: P thuần chủng thì F1 đồng tính.
Hãy nêu trường hợp P thuần chủng nhưng F1 lại phân tính.:botay:
Viết 3 sơ đồ lai đại diện cho 3 quy luật di truyền khác nhau, trong đó P không thuần chủng nhưng F1 vẫn đồng tính.
Bài này có phần câu hỏi màu đỏ là em chưa trả lời được. Mọi người giúp em với.(y) (Phần còn lại chỉ để mọi người cùng tham khảo thôi!):mrgreen:
P thuần chủng thì chỉ cho 1 loại giao tử >> F1 chỉ có 1 loại tổ hơp >> đồng tính
P thuần chủng nhưng F1 phân tính ở các trường hợp sau:
- gen nằm trên NST X, cá thể XX mang kiểu hình lặn lai với cá thể XY mang KH trội
- Tính trạng biểu hiện liên quan đến giới tính: VD: gen quy định tính trạng sản lượng sữa ở dv có ở cả 2 giới nhưng tính trạng chỉ biểu hiện ở giới cái
Ko biết có trường hợp nào nữa ko, để mình nghĩ tiếp đã nhé
 
Mọi người cùng làm bài tập này nhé rất thú vị đấy!
Ở một loài đậu có 2 kiểu hình là hoa đỏ và hoa trắng. Tính trạng này được quy định bởi một cặp gen alen trên NSt thường. Khi lai 2 cây đậu hoa đỏ với nhau F1 toàn đậu hoa đỏ. Cho F1 tạp giao F2 có thể thế nào?[/quote]
tính trạng do 1 cặp gen alen trên NST thường quy định thì di truyền theo các quy luật sau:Trội hoàn toàn, trội ko hoàn toàn, đồng trội, trội nhiều alen
- Trội hoàn toàn: đỏ AA x đỏ AA hoặc Aa, F1 đỏ, F2 thế nào chắc ko cần trả lời nữa
- Trội ko hoàn toàn: Do chỉ có 2 kiểu hình nên ko xảy ra hoặc nếu xảy ra thì phải kèm theo hiện tượng gen lặn gây chết hoặc gen trội đồng hợp gây chết
- Đồng trội: ko xảy ra vì tính trạng chỉ có 2 kiểu hình
- Trội nhiều alen: Giả sử có 3 alen sắp xếp theo thứ tự trội lặn như sau
A1 (đỏ)>A2 (đỏ)>A3 (trắng)
khi đó bạn có thể giải dc rồi
Hy vong ko có gì sai
 
Bác Trần Mạnh Hùng bị lừa đầu tiên! He he! Đã bảo là thú vị lắm mà! Đề nghị bác đọc kĩ đề bài nha!:botay::botay::botay::grin::grin::grin::nhannho::nhannho::nhannho::hihi::hihi::hihi::sad::sad::sad:
 
Gợi ý cho bài tập 2:
Mọi người có thấy là đề bài hỏi F1 tạp giao, thì F2 như thế nào? Đấy là điểm mấu chốt. Chắc ai cũng biết bài này phải xét 2 trường hợp, hoa đỏ trội so với hoa trắng hoặc hoa trắng trội so với hoa đỏ. Khi cho F1 tạp giao mọi người chú ý đến tỉ lệ phép laitỉ lệ kiểu hình ở mỗi phép tạp giao.
Gợi ý như thế liệu có khó hiểu không nhỉ? :???::???:Mọi người thử làm xem!!(y)
 

nguyenquocdat

New member
em là mem mới.có anh chị nào giúp em câu này vs:
1.ở lợn khi quan sát 1 TB sinh dục đực đang ở kỳ giữa của giảm phân 1,ng ta đếm dc 76 cromatit.Hãy xác định số NST lưỡng bội.giải thích.
2.Cà độc dược có bộ NST 2n=24.Nếu TB phân bào thì ở kỳ giữa,kỳ sau có bn cromatit ở tâm động.Giải thích
a chị nào giúp e trả nhanh 2 câu này nhé!(y)
 
em là mem mới.có anh chị nào giúp em câu này vs:
1.ở lợn khi quan sát 1 TB sinh dục đực đang ở kỳ giữa của giảm phân 1,ng ta đếm dc 76 cromatit.Hãy xác định số NST lưỡng bội.giải thích.
2.Cà độc dược có bộ NST 2n=24.Nếu TB phân bào thì ở kỳ giữa,kỳ sau có bn cromatit ở tâm động.Giải thích
a chị nào giúp e trả nhanh 2 câu này nhé!(y)
Cho hỏi chút, câu 2 của bạn tế bào này tiến hành phân bào là nguyên phân hay giảm phân. Nếu đề bài chỉ nói là phân bào thì phải xét hai trường hợp, đúng không các bác nhỉ?:socool::up::up::up::up:
 
Gợi ý cho bài tập 2:
Mọi người có thấy là đề bài hỏi F1 tạp giao, thì F2 như thế nào? Đấy là điểm mấu chốt. Chắc ai cũng biết bài này phải xét 2 trường hợp, hoa đỏ trội so với hoa trắng hoặc hoa trắng trội so với hoa đỏ. Khi cho F1 tạp giao mọi người chú ý đến tỉ lệ phép laitỉ lệ kiểu hình ở mỗi phép tạp giao.
Gợi ý như thế liệu có khó hiểu không nhỉ? :???::???:Mọi người thử làm xem!!(y)
thường thì tính trạng màu trắng là tính trạng lặn bạn ạ. Bởi vì nó liên quan đến tổng hợp sắc tố (xem thêm nhé)
Phải công nhận là mình có thiếu tính đến quan hệ trên nhưng nếu bạnđoọcc kĩ bài của mình thì sẽ thấy mình ko bị nhầm bởi sự tạp giao với tự thụ phấn đâu
Dù sao cũng cảm ơn bạn vì gợi ý đó
 
thường thì tính trạng màu trắng là tính trạng lặn bạn ạ. Bởi vì nó liên quan đến tổng hợp sắc tố (xem thêm nhé)
Phải công nhận là mình có thiếu tính đến quan hệ trên nhưng nếu bạnđoọcc kĩ bài của mình thì sẽ thấy mình ko bị nhầm bởi sự tạp giao với tự thụ phấn đâu
Dù sao cũng cảm ơn bạn vì gợi ý đó
Ấy chết! Xin lỗi bác nhưng bác hiểu nhầm rồi! Em đâu bảo bác nhầm sự tự thụ phấn và tạp giao hồi nào??:botay:Bài hai cần phải tính trên cả quần thể nên em gợi ý cho mọi người! Bác là tích cực nhất xin cảm ơn!(y):chuan::chuan::chuan::chuan::mrgreen:

Nhắn với bạn nguyenquocdat luôn là: Cái phân bào của bạn là phân bào giảm nhiễm hay phân bào nguyên nhiễm?
Còn câu 1 xin trả lời như sau:
Tế bào tiến hành phân bào giảm phân ở kì giữa giảm phân I, nhiễm sắc thể ở trạng thái đóng xoắn cực đại, 2 crômatít đính với nhau ở tâm động, vì thế có 76 crômatít thì có:
76 : 2 = 38 (NST)
Vậy 2n=38
Chắc là cần phải cải tạo lại chút phần giải thích
 

winny

Member
oh years:ah::ah: sắn sàng :hoanho:lần này winny cũng tham gia cho vui cửa vui nhà :hoanho::hoanho::hoanho::mrgreen::mrgreen:(hi vọng ban pót lên đây luôn đừng mở bài mới hỉ hỉ)
 
Để thay đổi không khí: Các bác cùng làm bài toán này nhé! Dễ thôi.
Bài 3: Tổng số axit amin tạo thành các phân tử protein là 14880. trong các phân tử protein đó có tất cả 14820 liên kết peptit. Tính số axit amin của mỗi chuỗi polipeptit và số phân tử protein đó.<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>
Biết rắng số axit amin của mỗi chuỗi polipeptit đó đều bằng nhau và mỗi phân tử protein gồm 2 chuỗi pôlipeptit
Bài 4: Một đoạn And dài 4630,8 A<SUP>0</SUP> . Đoạn này gồm 2 gen cấu trúc. Phân tửu protein được tổng hợp từ gen thứ nhất có số axit amin nhiều hơn phân tử protein được tổng hợp từ gen thứ 2 là 50<o:p></o:p>
a. Tính số axit amin của mỗi phân tử prôtêin<o:p></o:p>
b. Tính chiều dài mỗi gen<o:p></o:p>
c. Mỗi gen nói trên sao mã 3 lần, mỗi mARN sinh ra đều tổng hợp 5 phân tửu protein. Trong tất cả các phân tử protein tạo ra có bao nhiêu lien kết peptit
<o:p>Bài 5: Trên cùng một phân tử mARN có một số ribôxôm trượt qua. Chúng cách đều nhau trên mARN một khoảng là 81,6 A<SUP>0</SUP> . Khi ribôxom đầu tiên giải mã được 230 axit amin thì ribôxôm cuối cùng đã tiếp xúc với mARN và môi trường nội bào đã cung cấp được 1070 axit amin. Hãy tìm số ribôxôm đó.
<o:p></o:p>
</o:p>
 
Trích:
<TABLE cellSpacing=0 cellPadding=6 width="100%" border=0><TBODY><TR><TD class=alt2 style="BORDER-RIGHT: 1px inset; BORDER-TOP: 1px inset; BORDER-LEFT: 1px inset; BORDER-BOTTOM: 1px inset">Nguyên văn bởi Trần Mạnh Hùng
thường thì tính trạng màu trắng là tính trạng lặn bạn ạ. Bởi vì nó liên quan đến tổng hợp sắc tố (xem thêm nhé)

</TD></TR></TBODY></TABLE>
Quên mất, anh Trần Mạnh Hùng có nói là "hoa đỏ thường trội so với hoa trắng". Đúng vậy nhưng khi giải bài tập di truyền, nếu không có cơ sở nào ở đề bài để khẳng định thì đương nhiên là phải xét hai trường hợp, hoặc hoa đỏ trội, hoặc hoa trắng trội.:mygod:
 

winny

Member
làm luôn cho nóng.
Bài 3:
Gọi số aa của mỗi chuỗi polipeptit là X và số chuỗi peptit là Y
>>> số aa là X.Y=14880
và số liên kết peptit là
(X-1) Y = 14820
giải hệ ta được Y=60 >>> X =248
vậy số aa của mỗi chuỗi là 248 aa và có 60 chuỗi polipeptit
vì 1pt pr có 2 chuỗi polipeptit ên có tất cả 30 phân tử pr:hoanho:
bài 4:
a)số nu của Adn là 4630.8 : 3.4 =1362 nu
gọi số aa của pt pr thứ nhất là a >>> số aa của pt pr thứ 2 là a-50
vì Adn có 2 gen quy định 2 pt pr nên phải có 2 mã mở đầu và 2 mã kết thúc.
>>> số lượng nu của Adn=(a+a-50)x3+4x3=1362
>>> a=250 (aa)
vậy số aa của pt pr thứ 1 là 250 và cuat pt pr thú 2 là 200
b) gen 1 có số nu là (250+2)x3=756(nu)
>>>> L= 756x3.4=2570.4(A)
các ccaau khác làm tương tự thui bùn ngủ was đi ngủ đẫ mai chị sẽ post 1 bài di truyền khó lên để mọi người cùng nghĩ :mrgreen:
 
Bài 3:
Gọi số aa của mỗi chuỗi polipeptit là X và số chuỗi peptit là Y
>>> số aa là X.Y=14880
và số liên kết peptit là
(X-1) Y = 14820
giải hệ ta được Y=60 >>> X =248
vậy số aa của mỗi chuỗi là 248 aa và có 60 chuỗi polipeptit
vì 1pt pr có 2 chuỗi polipeptit ên có tất cả 30 phân tử pr:hoanho:
Bài này giải hơi tắt đấy! Đối với học sinh lớp 9 chúng em thì hơi khó hiểu vì sang đến học kì II mới học tới hệ phương trình.
Em giải thế này có được không nhé?
số chuỗi pôlipeptít là x
Số liên kết peptit là:
[(N/6) - 2]. x = 14820 (1)
Tổng số aa tao thành các phân tử Pr là
[(N/6) - 1]. x = 14880 (1)
Từ (1) và (2) ta có phương trình:
[(N/6) - 2]. x - [(N/6) - 1]. x = 14820 - 14880
Giải phương trình trên => x = 60
Vì mỗi phân tử prôtêin có 2 chuỗi pôlipeptít nên có tất cả 30 phân tử Pr.
=> số aa của mỗi phân tử là: 248
 
Bài này giải hơi tắt đấy! Đối với học sinh lớp 9 chúng em thì hơi khó hiểu vì sang đến học kì II mới học tới hệ phương trình.
Em giải thế này có được không nhé?
số chuỗi pôlipeptít là x
Số liên kết peptit là:
[(N/6) - 2]. x = 14820 (1)
Tổng số aa tao thành các phân tử Pr là
[(N/6) - 1]. x = 14880 (1)
Từ (1) và (2) ta có phương trình:
[(N/6) - 2]. x - [(N/6) - 1]. x = 14820 - 14880
Giải phương trình trên => x = 60
Vì mỗi phân tử prôtêin có 2 chuỗi pôlipeptít nên có tất cả 30 phân tử Pr.
=> số aa của mỗi phân tử là: 248
 

winny

Member
Bài này giải hơi tắt đấy! Đối với học sinh lớp 9 chúng em thì hơi khó hiểu vì sang đến học kì II mới học tới hệ phương trình.
Em giải thế này có được không nhé?
số chuỗi pôlipeptít là x
Số liên kết peptit là:
[(N/6) - 2]. x = 14820 (1)
Tổng số aa tao thành các phân tử Pr là
[(N/6) - 1]. x = 14880 (1)
Từ (1) và (2) ta có phương trình:
[(N/6) - 2]. x - [(N/6) - 1]. x = 14820 - 14880
Giải phương trình trên => x = 60
Vì mỗi phân tử prôtêin có 2 chuỗi pôlipeptít nên có tất cả 30 phân tử Pr.
=> số aa của mỗi phân tử là: 248
cách của em cũng là 1 cách để giải hệ PT đấy chứ:hihi:
 
cách của em cũng là 1 cách để giải hệ PT đấy chứ:hihi:
Vâng, đúng vậy nhưng từ giải hệ phương trình đưa về giải phương trình, dễ hiểu hơn đối với học sinh mới hoàn thành chương trình học kì I lớp 9.
Có bạn nào có đề thi sinh không? Post lên diễn đàn để mọi người cùng tham khảo nào!
 
Hãy tính hiệu quả năng lượng của chu trình C3 (Với 1ATP = 7,3 kcal, 1 NADPH = 52,7 kcal)?<?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com:office:office" /><o:p></o:p>
Cho biết khi ôxi hoá hoàn toàn 1 phân tử C<SUB>6</SUB>H<SUB>12</SUB>O<SUB>6</SUB> tạo ra 674 kcal.:please:<o:p></o:p>
 

huyền my

Member
Chu trình C3 sử dụng hết 18 ATP và 12 NADPH. Vậy năng lượng tiêu dùng là
52,7 x 12 + 7,3 x 18 =632,4+ 131,4= 763,8 kcal
Năng lượng thu được là 674 kcal
Vậy hiệu quả năng lượng là: 674/763,8x100%= 88%( làm tròn nhé)
 
[FONT=.VnTime]H·y gi¶i thÝch t¹i sao ADN cña c¸c sinh vËt cã nh©n th­êng bÒn v÷ng h¬n nhiÒu so víi ARN? [/FONT]
[FONT=.VnTime][/FONT]
[FONT=.VnTime]em cÇn mét c©u tr¶ l­êi cµng râ rµng vµ cô thÓ cµng tèt(y)[/FONT]
 

samanosuke20

New member
thấy mấy bác trả lời ở đây siêng quá, mà tên topic lại như thế nên em mạn phép xin các bác giúp được ko?
1.Xét một nhóm tế bào sinh trứng gồm 8 tế bào của cùng một loài. Các tế bào này đều giảm phân bình thường, tổng số nst đơn trong tất cả các thể định hướng được sinh ra từ tế bào đó là 72
a. xác đinh bộ nst 2n của loài?
b, Ký hiệu bộ nst 2n, biết rằng các cá thể cái của loài thuộc giới dị hợp tử(cho mình hỏi luôn dị hợp tử là j)
c. ở kỳ giữa I của giảm phân ở loài trên, có thể có bao nhiêu cách sắp xếp nst kép trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc? Viết ký hiệu các cách sắp xếp đó
d. trên thực tế từ 8 tế bào nói trên khi giảm phân binhg thường có thể thu được:
- Nhiều nhất bao nhiệu loại tế bào trứng và bao nhiêu thể định hướng?
- Ít nhất bao nhiệu loại tế bào trứng và bao nhiêu th
Với cho em hỏi riêng nst mới hoàn toàn là như thế nào tại sao lại có công thức là 2^(x) - 2
P/s: chủ yếu là câu c,d thôi câu a quá dễ, câu b thì em ra như thế này ko biết có đúng ko
Ký hiêu 2n=24, nên có 12 cặp Aa, Bb,.........
còn câu c. cho em hỏi luôn là khi nhân đôi cặp Aa tương đồng sẽ trở thành AAaa phải ko và theo cái công thức 2^(n)/2 n là cặp nst tg dg ở đây là 12, thì ra tới 2 ngàn mấy cách s xếp thì làm sao ký hiệu đc xin các bro chỉ bảo
 

Facebook

Top