What's new

Một màu đỏ mà ai cũng có! Nó đẹp tuyệt! Mại zdoo!^-^

#1
*đối với một con người, khi ta bị chảy máu, máu sẽ ra khỏi mạch và đông lại sau 3-4 phút. đây là một quá trình sinh- lí - hóa- rất phức tạp, ta có thêt hiểu gắn gon như sau:
- khi bị đứt tay chẳng hạn, tiểu cầu trong máu bị bỡ ra sẽ cung cấp phótpho lipit. kết hợp đó tạo thành một laọi men đó là tromboplaxtin. ion Ca++ có sẵn trong máu cùng với men này sẽ thúc đẩy chất tiền trombin tạo thành trombin. men trômbin và ion Ca++ phối hợp tác động làm cho chất fibrinogen ( sinh tơ huyết) vốn hòa tan trong huyết tưong thành fibrin (tơ huyết) không hòa tan trong huyết tương. tơ huyết được sinh ra chằng chéo với nhau tạo thành một mạng lưới dày đặc cầm giữ các huyết cầu, tạo thành cục máu ( hay cục tiết). cục máu đông sẽ bịt kín dần miệng vết thương nhỏ và hạn chế hoặc làm châm sự chảy máu ở các vết thương lớn.

* Tại sao máu lại không bao giờ đông ở trong mạch do:
- măct trong của mạch rất trơn láng, không thấm máu, không làm vỡ tiểu cầu, nhờ đó men tromboplaxtin không được tạo
- một số tế bào lót mặt trong của mạch vốn tiết chất kháng trombin. vì trombin không được tạo ra nên không có sự tạo tơ huyết, nguyên liệu đan lưới để bắt giữ huyết cầu không có
máu không bao giờ đông trong mạch là nhờ vậy
 
:hoanho:Đồng ý hai tay với chị Lan!:hoanho:(y)(y)
Cũng với ý trên Gió xin diễn đạt theo cách khác.:welcome:
Máu chảy trong mạch không bị đông cục lại vì:
- Thành trong của mạch máu rất trơn, nhẵn do đó các tơ cơ máuc nếu được tạo tra không có chỗ bám lại để kết mạng với nhau.
- Máu tuần hoàn và chảy liên tục trong mạch đẩy các tơ cơ máu đi và làm tan chúng.

Còn ai có lời giải thích bổ sung không?:mygod:
 
Gió xin có ý kiến!

1. Vì sao có sự đông máu?

Khi lấy máu tươi chảy từ trong mạch ra (đừng dùng máu người, lấy máu gà ấy:tutu:) dùng một chiếc đũa khuấy vào máu một lúc ta sẽ thấy trên đầu chiếc đũa dính sợ tơ máu (fibrin) và máy này không đông cục nữa => Chính sợ tơ máu làm máu đông. Các sợi tơ máu tạo thành một lớp lưới và giữ các hồng cầu giữa các mặt lưới.

*đối với một con người, khi ta bị chảy máu, máu sẽ ra khỏi mạch và đông lại sau 3-4 phút. đây là một quá trình sinh- lí - hóa- rất phức tạp, ta có thêt hiểu gắn gon như sau:
- khi bị đứt tay chẳng hạn, tiểu cầu trong máu bị bỡ ra sẽ cung cấp phótpho lipit. kết hợp đó tạo thành một laọi men đó là tromboplaxtin. ion Ca++ có sẵn trong máu cùng với men này sẽ thúc đẩy chất tiền trombin tạo thành trombin. men trômbin và ion Ca++ phối hợp tác động làm cho chất fibrinogen ( sinh tơ huyết) vốn hòa tan trong huyết tưong thành fibrin (tơ huyết) không hòa tan trong huyết tương. tơ huyết được sinh ra chằng chéo với nhau tạo thành một mạng lưới dày đặc cầm giữ các huyết cầu, tạo thành cục máu ( hay cục tiết). cục máu đông sẽ bịt kín dần miệng vết thương nhỏ và hạn chế hoặc làm châm sự chảy máu ở các vết thương lớn.(y)

2. Những tơ máu này sinh ra như thế nào?:botay::???::botay::???::botay::???:(y)

:socool:Trong huyết tương có prôtêin hoà tan và ioncanxi (Ca++). Trong các tiểu cầu có một loại enzim, khi tiểu cầu vỡ ra các enzim này được giải phngs, dưới tác dụng của inoncanxi, prôtêin hoà tan biến thành các tơ máu. Các tiểu cầu chỉ vỡ ra khi chạm phải vết rách.:buonchuyen:

Ai có ý kiến bổ sung không?
(y)
(Màu đỏ là câu hỏi, phần màu đen là quan điểm của chị Lan, Gió đồng ý và muốn nói theo cách khác để các bạn lớp 8 dễ hiểu hơn, phần màu xanh là Gió nêu lên ý kiến của mình về câu hỏi, mong mọi người bổ sung thiếu sót!)
 
*đối với một con người, khi ta bị chảy máu, máu sẽ ra khỏi mạch và đông lại sau 3-4 phút. đây là một quá trình sinh- lí - hóa- rất phức tạp, ta có thêt hiểu gắn gon như sau:
- khi bị đứt tay chẳng hạn, tiểu cầu trong máu bị bỡ ra sẽ cung cấp phótpho lipit. kết hợp đó tạo thành một laọi men đó là tromboplaxtin. ion Ca++ có sẵn trong máu cùng với men này sẽ thúc đẩy chất tiền trombin tạo thành trombin. men trômbin và ion Ca++ phối hợp tác động làm cho chất fibrinogen ( sinh tơ huyết) vốn hòa tan trong huyết tưong thành fibrin (tơ huyết) không hòa tan trong huyết tương. tơ huyết được sinh ra chằng chéo với nhau tạo thành một mạng lưới dày đặc cầm giữ các huyết cầu, tạo thành cục máu ( hay cục tiết). cục máu đông sẽ bịt kín dần miệng vết thương nhỏ và hạn chế hoặc làm châm sự chảy máu ở các vết thương lớn.(y)

2. Những tơ máu này sinh ra như thế nào?:botay::???::botay::???::botay::???:(y)

:socool:Trong huyết tương có prôtêin hoà tan và ioncanxi (Ca++). Trong các tiểu cầu có một loại enzim, khi tiểu cầu vỡ ra các enzim này được giải phngs, dưới tác dụng của inoncanxi, prôtêin hoà tan biến thành các tơ máu. Các tiểu cầu chỉ vỡ ra khi chạm phải vết rách.:buonchuyen:

Ai có ý kiến bổ sung không?
(y)
Mời bạn Gió dùng chức năng Edit để chỉnh lại bài, tôi đọc bài của bạn chả hiểu bạn thắc mắc, muốn trình bày hiểu biết của mình ở đoạn nào. Sửa rồi ta bàn tiếp ha
Thân, Phương Lan:cool:
 
Mấy bạn gái chúng ta có vẻ rất thích máu nhỉ?
Còn vấn đề này mình muốn hỏi các bạn còn các vấn đề kia có trong sách rồi đó là bệnh máu khó đông, bệnh này mình thấy nhiều qua các bài di truyen người
 
Mấy bạn gái chúng ta có vẻ rất thích máu nhỉ?
Còn vấn đề này mình muốn hỏi các bạn còn các vấn đề kia có trong sách rồi đó là bệnh máu khó đông, bệnh này mình thấy nhiều qua các bài di truyen người
Bệnh do máu khó đông
Bệnh do tiểu cầu: Số lượng tiểu cầu trong máu thấp khi dưới 100.000/mm3 máu là giảm rõ rệt và gây ra xuất huyết. Giảm tiểu cầu có thể do bẩm sinh như bệnh werlhoff, nhưng đa số trường hợp là do suy tủy, hoặc do tuổi thọ của tiểu cầu rút ngắn lại. Ngoài ra, còn có trường hợp suy chức năng tiểu cầu mặc dù số lượng không giảm. Thiếu tiểu cầu thể hiện bằng kết quả đo thời gian chảy máu sẽ kéo dài. Khi giảm tiểu cầu làm máu khó đông và cục máu không đông lại được, thành mạch kém co thắt khi cầm máu. Hay có hiện tượng chảy máu dưới da và niêm mạc.
Những người suy gan nặng sẽ đưa đến tình trạng kém sản xuất các yếu tố đông máu, ví dụ tiền trombin, sinh fibrin… Thiếu vitamin K là vitamin có vai trò giúp gan sản xuất tiền trombin cũng làm cho máu khó đông.
Điều đáng nói là gene sản xuất hai yếu tố đông máu này chỉ nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, có tính di truyền.
Nam giới (có bộ nhiễm sắc thể XY) khi nhận X bệnh từ mẹ thì chắc chắn sẽ biểu hiện bệnh. Còn nữ giới (bộ nhiễm sắc thể XX) chỉ biểu hiện thành bệnh khi cả hai nhiễm sắc thể này đều trục trặc, nghĩa là cả bố và mẹ cùng mang gene bệnh. Nếu cô gái đó chỉ chứa 1 nhiễm sắc thể X bệnh thì sẽ không biểu hiện ra ngoài (tuy vẫn có thể truyền cho con).
Bệnh máu khó đông hiện nay không chữa được tận gốc, mà chỉ có thể bổ sung yếu tố đông máu suốt đời. Do chỉ có bệnh viện tuyến trên mới chữa được, nên hầu hết các bệnh nhân ở xa khi tới đây đều đã quá muộn, khớp sưng to, đau buốt, dẫn đến việc chữa trị lâu dài và tốn kém. Nếu không được điều trị, phần lớn bệnh nhân chết trước 13 tuổi. Nhưng nếu được chăm sóc, điều trị tốt, họ có thể có tuổi thọ như người bình thường. Tuy nhiên ở Việt Nam, do thường được phát hiện muộn hoặc không có điều kiện chữa trị, nên tuổi thọ trung bình của bệnh nhân máu khó đông chỉ là 24.
Gia đình bệnh nhân cũng cần được tư vấn về cơ chế di truyền của bệnh. Tránh kết hôn gần huyết thống, dễ truyền bệnh cho con.:divien:
 
Bệnh do máu khó đông
Bệnh do tiểu cầu: Số lượng tiểu cầu trong máu thấp khi dưới 100.000/mm3 máu là giảm rõ rệt và gây ra xuất huyết. Giảm tiểu cầu có thể do bẩm sinh như bệnh werlhoff, nhưng đa số trường hợp là do suy tủy, hoặc do tuổi thọ của tiểu cầu rút ngắn lại. Ngoài ra, còn có trường hợp suy chức năng tiểu cầu mặc dù số lượng không giảm. Thiếu tiểu cầu thể hiện bằng kết quả đo thời gian chảy máu sẽ kéo dài. Khi giảm tiểu cầu làm máu khó đông và cục máu không đông lại được, thành mạch kém co thắt khi cầm máu. Hay có hiện tượng chảy máu dưới da và niêm mạc.
Những người suy gan nặng sẽ đưa đến tình trạng kém sản xuất các yếu tố đông máu, ví dụ tiền trombin, sinh fibrin… Thiếu vitamin K là vitamin có vai trò giúp gan sản xuất tiền trombin cũng làm cho máu khó đông.
Điều đáng nói là gene sản xuất hai yếu tố đông máu này chỉ nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, có tính di truyền.
Nam giới (có bộ nhiễm sắc thể XY) khi nhận X bệnh từ mẹ thì chắc chắn sẽ biểu hiện bệnh. Còn nữ giới (bộ nhiễm sắc thể XX) chỉ biểu hiện thành bệnh khi cả hai nhiễm sắc thể này đều trục trặc, nghĩa là cả bố và mẹ cùng mang gene bệnh. Nếu cô gái đó chỉ chứa 1 nhiễm sắc thể X bệnh thì sẽ không biểu hiện ra ngoài (tuy vẫn có thể truyền cho con).
Bệnh máu khó đông hiện nay không chữa được tận gốc, mà chỉ có thể bổ sung yếu tố đông máu suốt đời. Do chỉ có bệnh viện tuyến trên mới chữa được, nên hầu hết các bệnh nhân ở xa khi tới đây đều đã quá muộn, khớp sưng to, đau buốt, dẫn đến việc chữa trị lâu dài và tốn kém. Nếu không được điều trị, phần lớn bệnh nhân chết trước 13 tuổi. Nhưng nếu được chăm sóc, điều trị tốt, họ có thể có tuổi thọ như người bình thường. Tuy nhiên ở Việt Nam, do thường được phát hiện muộn hoặc không có điều kiện chữa trị, nên tuổi thọ trung bình của bệnh nhân máu khó đông chỉ là 24.
Gia đình bệnh nhân cũng cần được tư vấn về cơ chế di truyền của bệnh. Tránh kết hôn gần huyết thống, dễ truyền bệnh cho con.:divien:
Bệnh werlhoff là bệnh gì vậy bạn Gió. Mà liệu có phải cứ hàm lượng tiểu cầu giảm thì gây bệnh máu khó đông không nhỉ:???:
 
ơ hỏi thế gió sao trả lời được, hỏi cụ thể thêm đi chị ơi. Gió đọc sách thì thấy sách viết thế, đang còn tìm thêm mà, chị và mọi người chờ thêm đi. Gió vừa thi trượt, buồn quá nên quên cả diễn đàn(y)chưa kịp nắm bắt thông tin để trả lời đầy đủ câu hỏi của chị, cho Gió thất hứa lần này nhé!
 
ơ hỏi thế gió sao trả lời được, hỏi cụ thể thêm đi chị ơi. Gió đọc sách thì thấy sách viết thế, đang còn tìm thêm mà, chị và mọi người chờ thêm đi. Gió vừa thi trượt, buồn quá nên quên cả diễn đàn(y)chưa kịp nắm bắt thông tin để trả lời đầy đủ câu hỏi của chị, cho Gió thất hứa lần này nhé!
@ Gió: Có gì mà không trả lời được, tôi hỏi bệnh đó là gì mà, vì bạn viết, viết mà không hiểu gì mình viết cái gì thì chán lám. Bạn viết hoa đầu dòng nhé! Bạn cứ bình tĩnh mà tìm hiểu, tôi thấy lớp 9 thôi mà bạn khủng hơn đầy người cấp 3 đấy, ví dụ cụ thể như tôi nè, sợ quá,:tutu:. Nâng cao 1 chút, vui một chút, tưởng tượng một chút nhưng mà đừng cơ bản 1 chút
@Bến: Thầy ơi là thầy, em không thích tiết canh bởi nó là thức ăn sống, nếu giảm tội hơn thì là tái vì có chanh có thịt chín vào. Túm lại vẫn là sống, hichic, không khoái chỗ đó thôi, chứ tiết canh em ăn rồi, liều đấy, ngon ra phết:bimat:
 

Loan.monkey

Member
Xin phép bon chen 1 chút.
Tại sao mấy bệnh về máu lại hey liên quan đến NST 21 và 22. Tại vì có nhiều gen quy định Tính trạng về máu trên 2 NST này?. Tại sao đột biến lại hay xảy ra trên 2 NST này? Vì nó nhỏ và dễ bị đột biến? Phải chăng là như thế?
Còn Gió: Chị công nhận kiến thức của em quả thật "thâm hậu". Chị còn nhớ hồi lớp 9, chị gà dã man luôn. Học hành thì vớ va vớ vẩn thế mà thi Tỉnh vẫn giải Nhì mới sợ. Đúng là cái danh hão. Giờ càng ngày càng thấy kiến thức của mình hổng lỗ chỗ, mới ân hận là tại sao ngày xưa mình ko thế này, ko thế kia. Nhưng mà muộn rồi1
 
Ôi thế thì Gió em phải hâm mộ chị mới đúng! Em trượt vòng huyện rồi, nhất trường mà trượt vòng huyện mới thực là cái danh hão.
Còn cái bệnh werlhoff, thì trong sách mà Gió đọc không đề cập nhiều đến, tìm nhiều ở trên mạng cũng không có, ai có thông tin gì chính xác về bệnh này thì cho biết, bệnh này theo Gió biết thì thường xuất hiện ở trẻ em vậy thôi!:botay:
 
Bệnh werlhoff là bệnh gì vậy bạn Gió. Mà liệu có phải cứ hàm lượng tiểu cầu giảm thì gây bệnh máu khó đông không nhỉ:???:
Đúng là hàm lượng tiểu cầu giảm sẽ gây bệnh máu khó đông đấy.
Như chúng ta đã giải thích ở trên thì tiểu cầu có vai trò quan trọng trong đông máu mà:mygod:
 
Thích máu mà không thích tiết canh! Tuyệt thật!!!:hihi:
Máu và tiết canh trong hoàn cảnh này là hai vấn đề chẳng có liên quan gì cả. Chúng ta đang bàn luận khoa học còn bác lại:spam:. Tội này là phải:twisted:.
Đính chính với bác luôn là: Chưa có ai bảo là thích máu cả, bác cứ ấn vào người ta rồi lại bảo là người ta thích máu lại không thích tiết canh:botay:.
 
Máu và tiết canh trong hoàn cảnh này là hai vấn đề chẳng có liên quan gì cả. Chúng ta đang bàn luận khoa học còn bác lại:spam:. Tội này là phải:twisted:.
Đính chính với bác luôn là: Chưa có ai bảo là thích máu cả, bác cứ ấn vào người ta rồi lại bảo là người ta thích máu lại không thích tiết canh:botay:.
Bạn Gió mới lên diễn đàn, thầy Bến và tôi có bàn luận chuyện Máu me này từ trước, bạn không biết đâu. :cool:
 

Loan.monkey

Member
Bạn Gió mới lên diễn đàn, thầy Bến và tôi có bàn luận chuyện Máu me này từ trước, bạn không biết đâu. :cool:
Khiếp, bàn về chuỵên máu me? Nghe như phim kinh dị ấy. Mình dị ứng với máu. Thích học về máu nhưng lại ko dám nhìn mama cắt tiết gà. Hix
 

Facebook

Top