What's new

nhận biet khí khổng bằng benzen và cồn!

#1
có thí nghiem nhận biet khí khổng bằng hai chất tren mà mình không biet làm the' nào..có ai biet không. (hoặc là dùng 2 chất tren de do cường dộ thoát hơi nước)
p.s: sorry, bàn phím bị hư..viet' bị sai chính tả!:)
 
có thí nghiem nhận biet khí khổng bằng hai chất tren mà mình không biet làm the' nào..có ai biet không. (hoặc là dùng 2 chất tren de do cường dộ thoát hơi nước)
p.s: sorry, bàn phím bị hư..viet' bị sai chính tả!:)
hj, cái này sao nghe lạ quá.tại sao lại là "nhận biết khí khổng " nhỉ? bạn ui bạn xem tài liệu nào viết về vấn đề này vậy, tại mình thấy thông thường là đo cường độ thoát hơn nước hay tốc độ thoát hơi nuosc của khí khổng không àh, theo mình nghĩ muốn đo cuowfng độ thoát hơi nước thì có thể cùng phương pháp cân nhanh hay là dùng giấy tẩm cloruacoban như SGK lớp 11 đã hướng dẫn, thật tình mình chưa nghe "nhận biết khí khổng = bezen hay cồn bao giờ" hi
 
đấy là thí nghiệm xác định trạng thái khí không dân sinh ạ, em đọc trong câu hỏi bồi dưỡng sinh 11 ấy, có đấy:D
 
a`..dung' rồi..nhận biet' trạng thái khí khổng! nó nói là khí khổng he' mở thì benzen di vào khí khổng...thì xuất hien một vet sáng! như vậy là sao? vet sáng là cái gì vậy?
 
Nhận biết trạng thái đóng mở khí khổng bằng benzen và cồn: Nhỏ 2 giọt cồn và benzen lên mặt lá vào các thời điểm trong ngày vào lúc 5h, 7h, 10h, 12h, 15h và 17h.
Ta thấy các hiện tượng sau:
5h & 17h: ko có dấu vết gì.
7h: có 1 vệt trong ở chỗ benzen.
10h và 15h: có 2 vệt trong ở cả 2 chỗ nhỏ giọi cồn và benzen.
12h: có 1 chỗ ở giọt benzen.
Giải thích
5h & 17h: ánh sáng yếu, khí khổng gần như đóng, 2 giọt bốc hơi.
7h: ánh sáng bắt đầu mạnh dần -> khí khổng bắt đầu hé mở -> giọt nào có cấu tạo phân tử nhỏ hơn thì vào đc -> benzen vào đc -> có vệt sáng ở chỗ benzen.
10h và 15h: ánh sáng vừa đủ -> khí khổng mở tối đa -> 2 giọt vào đc trong khí khổng.
12h: ánh sáng quá mạnh (giữ trưa) -> khí khổng đóng hờ -> giọt nào có cấu tạo phân tử nhỏ hơn thì vào đc -> benzen vào đc -> có giọt sáng ở chỗ benzen.
Cái này mình tham khảo trong cuốn tài liệu chuyên phần sinh lí thực. Nếu có sai sót mấy bạn góp ý nhé!
 

pdn

Pham Duy Nghia
về trạng thái đóng mở của khí khổng tại từng thời điểm thì đúng rồi, nhưng nguyên nhân mà các chất hữu cơ này vào được không hẳn do kích thước phân tử.!
 
về trạng thái đóng mở của khí khổng tại từng thời điểm thì đúng rồi, nhưng nguyên nhân mà các chất hữu cơ này vào được không hẳn do kích thước phân tử.!
thế thì là thế nào? bạn giải thích dùm mình với, mình chỉ tham khảo trong cuốn sách kia thui!:mrgreen:
 

pdn

Pham Duy Nghia
không nhầm thì dựa vào tính phân cực, mình cũng chỉ biết thế thôi.^^!
 

Facebook

Top