What's new

Nobel Vật lý năm 2009

#1
Ba người chia nhau giải Nobel Vật lý năm 2009

Cập nhật lúc 17:18, Thứ Ba, 06/10/2009 (GMT+7)
,

Giải Nobel Vật lý năm nay tôn vinh Charles K. Kao vì "những thành tựu đột phá liên quan tới sự truyền ánh sáng trong các sợi truyền thông quang học" và cho Willard S. Boyle cùng George E. Smith "vì đã phát minh ra mạch bán dẫn hình ảnh - cảm biến CCD".
Giáo sư Charles K. Kao (Ảnh: bupt.edu.cn)
Charles K. Kao sinh năm 1933 ở Thượng Hải, Trung Quốc. Ông đang công tác tại Standard Telecommunication Laboratories
Harlow, Anh và Đại học Hongkong, Trung Quốc. Kao nhận 1/2 giải.

Nửa giải còn lại chia đôi cho
Willard S. Boyle, sinh năm 1924 tại Amherst, Canada, và George E. Smith sinh năm 1930 tại Mỹ. Cả hai đang công tác tại Bell Laboratories, Murray Hill, NJ, Mỹ.


Học viện Khoa học Hoàng gia Thụy Điển cho biết, cả ba đều là công dân Mỹ. Kao mang thêm quốc tịch Anh còn Boyle có thêm quốc tịch Canada.

Giải Nobel Vật lý năm 2008 được trao cho hai người Nhật và một người Mỹ vì những phát hiện về cơ chế cũng như nguồn gốc sự phá vỡ tính đối xứng trong vật lý nguyên tử.

Đó là các giáo sư Yoichiro Nambu (1921) - người Mỹ gốc Nhật thuộc Đại học Chicago, Makato Kobayashi (1944) ở Trung tâm Quốc gia Vật lý năng lượng cao ở Tsukuba và Toshihide Maskawa (1940) ở Đại học Kyoto.

Giải thưởng Nobel Vật lý bao gồm một khoản tiền trị giá 10 triệu Kronor (khoảng 1,4 triệu USD), một giấy chứng nhận và thư mời tới tham dự lễ trao giải tại Stockholm vào ngày 10/12 tới.



  • [*] Thanh Hảo (Theo nNbelprize.org)

P/S. Hoa kì là nơi hút được rất nhiều tài năng của thế giới bằng một chế độ đãi ngộ cực tốt về lương bổng và promotion. Đó là nơi bạn có thể tranh luận thẳng thắn với GS về công việc mà không bị lo trù dập, là nơi bạn có điều kiện tốt nhất để phát triển tài năng của mình. Nguyễn mong nhiều anh em trên diễn đàn có điều kiện đến Mỹ sống và làm việc để hiểu thêm thế nào là MỸ
 

Dương Văn Cường

Administrator
P/S. Hoa kì là nơi hút được rất nhiều tài năng của thế giới bằng một chế độ đãi ngộ cực tốt về lương bổng và promotion. Đó là nơi bạn có thể tranh luận thẳng thắn với GS về công việc mà không bị lo trù dập, là nơi bạn có điều kiện tốt nhất để phát triển tài năng của mình. Nguyễn mong nhiều anh em trên diễn đàn có điều kiện đến Mỹ sống và làm việc để hiểu thêm thế nào là MỸ
Hình như không đúng. PhD và postdoc ở US nhìn chung lương không cao bằng EU, Nhật
 
Hình như không đúng. PhD và postdoc ở US nhìn chung lương không cao bằng EU, Nhật
Ở EU va Nhật Postdoc được trả bao nhiêu Nguyễn không rành nhưng ở Mỹ( có thể tùy theo bang) lương postdoc năm đầu khoảng 40000/năm sau đó thi sẽ tăng từ 5 đến 10% năm lương, theo khả năng đạt được, nhưng ngoài lương ra nó còn chế độ bảo hiểm, điều kiện và môi trường làm việc nữa. Nếu bạn đi bằng học bổng VEF thì tôi không rõ lắm:mrgreen:
 

Nguyễn Xuân Hưng

Administrator
Ở EU va Nhật Postdoc được trả bao nhiêu Nguyễn không rành nhưng ở Mỹ( có thể tùy theo bang) lương postdoc năm đầu khoảng 40000/năm sau đó thi sẽ tăng từ 5 đến 10% năm lương, theo khả năng đạt được, nhưng ngoài lương ra nó còn chế độ bảo hiểm, điều kiện và môi trường làm việc nữa. Nếu bạn đi bằng học bổng VEF thì tôi không rõ lắm:mrgreen:
Chỗ tôi (Đức) lương PostDoc (cho người vừa tốt nghiệp PhD) là 3500€ và chế độ tăng lương thì hầu như ở đâu cũng như nhau cả. Nhưng mức lương ở các nơi khác nhau (ngay cả trong cùng một nước) thì khác nhau.

Ở US cũng tuỳ từng nơi mà lương PostDoc khác nhau, ví dụ ở Yale khác (khởi điểm 3600USD/năm nếu tôi nhớ không nhầm), ở Genentech lại cao hơn.... Chế độ bảo hiểm, điều kiện và môi trường làm việc thì so Mỹ với EU cũng không khác nhau là bao. Và muốn nói thì phải lấy dẫn chứng cụ thể.

Nói ở Mỹ nhiều giải Nobel thì các bạn hãy xem chủ yếu các giải Nobel đó tập trung ở những nơi nào, và những "anh em trên diễn đàn có điều kiện đến Mỹ sống và làm việc" liệu có đủ khả năng vào những nơi đó làm việc hay không? Hay chỉ làm ở những nơi bình thường khác thôi?

Thật ra theo tôi Mỹ nhiều giải Nobel không phải do chế độ lương bổng, hay bảo hiểm, điều kiện làm việc! Hiện tại đầu tư ở Nhật, EU cho nghiên cứu cơ bản không thua kém ở Mỹ, đây là nói kinh phí trung bình cho một đơn vị, còn tổng kinh phí thì ở Mỹ hơn vì số đơn vị nghiên cứu nhiều hơn. Quan trọng nhất là yếu tố con người và cả lịch sử nữa. Trong thế chiến thứ II Mỹ là cái máy hút hầu như tất cả các nhà khoa học hàng đầu, và chính những cái đầu đấy mới là yếu tố quyết định số lượng giải Nobel của nước họ. Hãy xem những người được Nobel mang quốc tịch Mỹ nhưng sinh ra ở đâu, gốc ở đâu? Nói ví dụ thế này cho dễ, bây giờ mang mô hình lương bổng, điều kiện nghiên cứu, đãi ngộ.... ở đúng cái viện nghiên cứu mà mấy đồng chí vừa được Nobel áp nguyên vào 1 trung tâm ở Việt Nam, trong vòng 50 năm, có ai dám nói sau 50 năm đó sẽ xuất hiện 1 người đạt Nobel ở viện này không?

Đôi điều tâm sự, có dịp sẽ nói tiếp về việc sau khi du học tốt nghiệp về thì người "hiểu Việt Nam" sẽ mang lại lợi ích tốt hơn cho đất nước hay người "hiểu các nướng phương Tây" đem lại lợi ích tốt hơn.
 
Chỗ tôi (Đức) lương PostDoc (cho người vừa tốt nghiệp PhD) là 3500€ và chế độ tăng lương thì hầu như ở đâu cũng như nhau cả. Nhưng mức lương ở các nơi khác nhau (ngay cả trong cùng một nước) thì khác nhau.

Ở US cũng tuỳ từng nơi mà lương PostDoc khác nhau, ví dụ ở Yale khác (khởi điểm 3600USD/năm nếu tôi nhớ không nhầm), ở Genentech lại cao hơn.... Chế độ bảo hiểm, điều kiện và môi trường làm việc thì so Mỹ với EU cũng không khác nhau là bao. Và muốn nói thì phải lấy dẫn chứng cụ thể.

Nói ở Mỹ nhiều giải Nobel thì các bạn hãy xem chủ yếu các giải Nobel đó tập trung ở những nơi nào, và những "anh em trên diễn đàn có điều kiện đến Mỹ sống và làm việc" liệu có đủ khả năng vào những nơi đó làm việc hay không? Hay chỉ làm ở những nơi bình thường khác thôi?

Thật ra theo tôi Mỹ nhiều giải Nobel không phải do chế độ lương bổng, hay bảo hiểm, điều kiện làm việc! Hiện tại đầu tư ở Nhật, EU cho nghiên cứu cơ bản không thua kém ở Mỹ, đây là nói kinh phí trung bình cho một đơn vị, còn tổng kinh phí thì ở Mỹ hơn vì số đơn vị nghiên cứu nhiều hơn. Quan trọng nhất là yếu tố con người và cả lịch sử nữa. Trong thế chiến thứ II Mỹ là cái máy hút hầu như tất cả các nhà khoa học hàng đầu, và chính những cái đầu đấy mới là yếu tố quyết định số lượng giải Nobel của nước họ. Hãy xem những người được Nobel mang quốc tịch Mỹ nhưng sinh ra ở đâu, gốc ở đâu? Nói ví dụ thế này cho dễ, bây giờ mang mô hình lương bổng, điều kiện nghiên cứu, đãi ngộ.... ở đúng cái viện nghiên cứu mà mấy đồng chí vừa được Nobel áp nguyên vào 1 trung tâm ở Việt Nam, trong vòng 50 năm, có ai dám nói sau 50 năm đó sẽ xuất hiện 1 người đạt Nobel ở viện này không?

Đôi điều tâm sự, có dịp sẽ nói tiếp về việc sau khi du học tốt nghiệp về thì người "hiểu Việt Nam" sẽ mang lại lợi ích tốt hơn cho đất nước hay người "hiểu các nướng phương Tây" đem lại lợi ích tốt hơn.
Không rõ học xong PhD, bạn Hưng về nước làm việc phục vụ hay lại tranh thủ xin làm Postdoc o EU, Nhật hoặc Mỹ?. :mrgreen:
 

Similar threads

Facebook

Top