What's new

Sinh học - Vài vấn đề cần mọi người giải đáp

:)) hôm nay canh cut có bài kiêm tra, đề tương đối dễ, nhưng có một câu canh cut không làm được, :???:mọi người giup canh cut nha: nêu ý nghĩa của việc tế bào động vật không có thành tế bào
 

thaibeouu

Member
:)) hôm nay canh cut có bài kiêm tra, đề tương đối dễ, nhưng có một câu canh cut không làm được, :???:mọi người giup canh cut nha: nêu ý nghĩa của việc tế bào động vật không có thành tế bào
Có thể là để tiếp nhận thông tin từ môi trường bên ngoài dễ hơn chăng ?
 
Có thành tế bào, thì tế bào nó cứng. Nó cứng thì khó mà dịch chuyển. Cây chả cần dịch chuyển nhiều nên có thành tế bào cứng. Động vật đa số đều phải di chuyển, làm sao mà có thành tế bào được.
 
Các anh các chị giúp em trả lời câu hỏi này nhé: Hình dạng TB là ổn định hay thay đổi? Trong cơ thể người có loại TB nào có khả năng thay đổi hình dạng mà vẫn hoạt độnh bình thường?
Em (y)trước nhé!:mrgreen:
 

tutamaa

Member
Bài tập về nguyên phân .

Mong mọi người giải đáp giúp em với . Đề bài là thế này :
10 tế bào thực hiện nguyên phân 3 lần liên tiếp hỏi
a, số tế bào mới sau quá trình nguyên phân
b, Cần bao nhiêu NST ở môi trương nội bào cung cấp cho quá trình nguyên phân biết 2n=46:cool::banbo::sexy::bimat::cuta::buonchuyen::cry::o
 
Em nghĩ đó là TB bạch cầu:mrgreen:, trong cơ thể người ngoài TB bạch cầu thì còn TB nào nữa ko nhỉ?
tế bào thực vật luôn có hình dạng không đổi vì chúng có màng xenlulozo
tế bào động vật thì còn tùy loại không thay đổi với các tế bào có chức năng nâng đỡ như tế bào xương,tế bào sụn và thay đổi đối với các tế bào cơ,tế bào biểu bì,tế bào bạch cầu
 
tế bào thực vật luôn có hình dạng không đổi vì chúng có màng xenlulozo
tế bào động vật thì còn tùy loại không thay đổi với các tế bào có chức năng nâng đỡ như tế bào xương,tế bào sụn và thay đổi đối với các tế bào cơ,tế bào biểu bì,tế bào bạch cầu
TB bạch cầu không có hình dạng ổn định vì nó tham gia vào hoạt động thực bào, còn lí do TB cơ, TB biểu bì cố hình dạng không ổn định là gì chị nhỉ?
Cho em hỏi thêm câu này nữa: Các lỗ nhỏ trên màng sinh chất có chức năng gì?:)
 
TB bạch cầu không có hình dạng ổn định vì nó tham gia vào hoạt động thực bào, còn lí do TB cơ, TB biểu bì cố hình dạng không ổn định là gì chị nhỉ?
Cho em hỏi thêm câu này nữa: Các lỗ nhỏ trên màng sinh chất có chức năng gì?:)
tế bào cơ khi ta hoạt động: kéo căng hay uốn ( ở những vận động viên), hay ta gập người
tế bào biểu bì khi da bị khéo căng, ....khi ta lớn lên
em hiểu đơn giản như thế này! những loại tế bào này có khả năng đàn hồi cao và cần cho sự vận động nhiều! nên rất linh động trong hoạt động của cơ thể.
các lỗ nhỏ trên màng là các điểm thụ quan, các kênh để trao đổi giữa ngoại và nội bào
 

CRAZO

Member
Mong mọi người giải đáp giúp em với . Đề bài là thế này :
10 tế bào thực hiện nguyên phân 3 lần liên tiếp hỏi
a, số tế bào mới sau quá trình nguyên phân
b, Cần bao nhiêu NST ở môi trương nội bào cung cấp cho quá trình nguyên phân biết 2n=46:cool::banbo::sexy::bimat::cuta::buonchuyen::cry::o
a, số tế bào = 10*2^3
b, Số NST môi trường nội bào cung cấp có 2 loại là tương đương và hoàn toàn.
Nếu là số NST môi trường nội bào cung cấp tương đương = 10*(2^3 - 1)*46
(Trừ đi NST của tế bào mẹ ban đầu có sẵn)
Nếu là số NST môi trường nội bào cung cấp hoàn toàn = 10*(2^3 - 2)*46
(Trừ đi 2 tế bào có chứa một nửa số NST của tế bào mẹ ban đầu)
 
Cả nhà giúp em bài này với, giải thích càng kĩ càng tốt ạ::mrgreen:
1/ Cho 3 TB cùng loại vào: nước cất(A), dung dịch KOH nhược trương (B) và Ca(OH)2 nhược trương cùng nồng độ với dd KOH. Sau 1 thời gian cho cả 3 TB vào dd saccarozơ ưu trương. Hày giải thích các hiện tượng sảy ra.
2/ Nồng độ các chất tan trong một TB hồng cầu khoảng 2%, đường saccarozơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì đi qua được. Thẩm thấu sẽ cho TB co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dich nào sau đây:
a/ dd saccarozơ ưu trương
b/ dd saccarozơ nhược trương
c/ dd urê ưu trương
d/ dd urê nhược trương
e/ Nước tinh khiết
 

thaibeouu

Member
1/ Eo khó thế. Mình nghĩ cho TB vào mấy dd nhược trương thì cái nào cũng hút nước và trương lên mà :divien:

2/ e/ Nước tinh khiết. Nước đi vào đến khi TB vỡ ra mới thôi :cry:
 
Cả nhà giúp em bài này với, giải thích càng kĩ càng tốt ạ::mrgreen:
2/ Nồng độ các chất tan trong một TB hồng cầu khoảng 2%, đường saccarozơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì đi qua được. Thẩm thấu sẽ cho TB co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dich nào sau đây:
a/ dd saccarozơ ưu trương
b/ dd saccarozơ nhược trương
c/ dd urê ưu trương
d/ dd urê nhược trương
e/ Nước tinh khiết[/quote]
giả thiết nói là saccarozo ko đi qua màng được thì cái nào là dd saccarozơ bỏ, không bàn. vì ko đi qua màng thì chẳng có hiện tượng gì xảy ra.
Thứ 2 nước chỉ đi từ nơi có nồng độ thấp tới cao, nên sẽ đi vào, đi theo thế nước. trừ khi cơ thể chết không có khả năng kiểm soát thì mời ồ ạt vào nội bào. khiến con cá chết sẽ nổi ( ví dụ) nên e bỏ
---> câu đúng, nước sẽ đi từ tế bào ra làm tế bào co lại
 
Cả nhà giúp em bài này với, giải thích càng kĩ càng tốt ạ::mrgreen:
1/ Cho 3 TB cùng loại vào: nước cất(A), dung dịch KOH nhược trương (B) và Ca(OH)2 nhược trương cùng nồng độ với dd KOH. Sau 1 thời gian cho cả 3 TB vào dd saccarozơ ưu trương. Hày giải thích các hiện tượng sảy ra.
khi cho vào các trường hợp A, B, C thì tế bào đều bị phồng lên
tiếp theo cho vào dd saccarozơ ưu trương thì sẽ có 3 trường hợp xảy ra
- trở lại bình thường: nếu nồng độ dd saccarozơ bằng bước 1
- vẫn phồng : nếu nồng độ dd saccarozơ nhỏ hơn
- bị co lại: nếu nồng độ dd saccarozơ lớn hơn
 

thaibeouu

Member
giả thiết nói là saccarozo ko đi qua màng được thì cái nào là dd saccarozơ bỏ, không bàn. vì ko đi qua màng thì chẳng có hiện tượng gì xảy ra.
Thứ 2 nước chỉ đi từ nơi có nồng độ thấp tới cao, nên sẽ đi vào, đi theo thế nước. trừ khi cơ thể chết không có khả năng kiểm soát thì mời ồ ạt vào nội bào. khiến con cá chết sẽ nổi ( ví dụ) nên e bỏ
---> câu đúng, nước sẽ đi từ tế bào ra làm tế bào co lại
Ơ chị giải thích cho em tại sao lại bỏ saccharose đi đc ko, em tưởng nếu saccharose không vận chuyển đc qua màng thì nước từ trong tb chất hay môi trường phải ra/vào tế bào để trung hòa nồng độ saccharose chứ :???:
 

T.rex

Member
Cả nhà giúp em bài này với, giải thích càng kĩ càng tốt ạ::mrgreen:
1/ Cho 3 TB cùng loại vào: nước cất(A), dung dịch KOH nhược trương (B) và Ca(OH)2 nhược trương cùng nồng độ với dd KOH. Sau 1 thời gian cho cả 3 TB vào dd saccarozơ ưu trương. Hày giải thích các hiện tượng sảy ra.
2/ Nồng độ các chất tan trong một TB hồng cầu khoảng 2%, đường saccarozơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì đi qua được. Thẩm thấu sẽ cho TB co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dich nào sau đây:
a/ dd saccarozơ ưu trương
b/ dd saccarozơ nhược trương
c/ dd urê ưu trương
d/ dd urê nhược trương
e/ Nước tinh khiết
1. Ban đầu, khi cho tế bào vào A, nước sẽ đi vào nhiều nhất, nên khi cho vào saccarose, nước sẽ đi ra nhiều nhất.
Tương tự, ở C nước sẽ đi vào ít nhất nên đi ra cũng ít nhất.
2. Dd saccarose ưu trương. Vì để cân bằng astt trong và ngoài màng, chỉ có thể là nước đi ra mà saccarose không thể vào được, do đó nước ra nhiều nhất.
 

Facebook

Top