What's new

Sinh trưởng và sinh sản của Vi sinh vât

Ho Huu Tho

Member
áY em là ko thể định nghĩa là sv ưa nhiệt là sv có nhiệt độ tối ưu trên 45 độ đc, vì nhiệt tối ưu của nó là từ 45-70. Còn 75 độ vẫn ko chêt nhg ko pt mạnh như ở nhiệt tối ưu:cry:
Vi sinh vật có vô số các loại khác nhau, mỗi loại có một nhiệt độ tối ưu khác nhau, vậy bạn căn cứ vào đâu để nói là không có loài vi sinh vật nào có nhiệt độ tối ưu trên 70 độ?
 
Vi sinh vật có vô số các loại khác nhau, mỗi loại có một nhiệt độ tối ưu khác nhau, vậy bạn căn cứ vào đâu để nói là không có loài vi sinh vật nào có nhiệt độ tối ưu trên 70 độ?
:sexy:Còn tuỳ loài nhg mà anh vơ hết vào thì sao dc, nếu thế thì người ta còn phải chia ra 1 nhóm gọi là vsv ưa siêu nhiệt làm gi? Vì theo anh con ưa nhiệt nó có nhiệt tối ưu trên 45 độ còn lên đến trăm hai trăm đc ah? Chỉ có ưa siêu nhiệt mới có loại như thế. Chỉ là định nghĩa của a chưa chính xác lắm thôi mà...:sexy:
 

Ho Huu Tho

Member
:sexy:Còn tuỳ loài nhg mà anh vơ hết vào thì sao dc, nếu thế thì người ta còn phải chia ra 1 nhóm gọi là vsv ưa siêu nhiệt làm gi? Vì theo anh con ưa nhiệt nó có nhiệt tối ưu trên 45 độ còn lên đến trăm hai trăm đc ah? Chỉ có ưa siêu nhiệt mới có loại như thế. Chỉ là định nghĩa của a chưa chính xác lắm thôi mà...:sexy:
Mình thấy định nghĩa trong từ 45 -70 độ mới là không chính xác, căn cứ vào đâu để viết ra con số 70 tròn trĩnh thế, tại sao không là 71,72 hay 78?
 
Căn cứ vào đâu để lấy 71, 72, 78 hả anh?đấy là bọn e học thế thì e biết thế thôi, tì e mới bảo là còn tuỳ loại vsv, nhg nếu đ/n là trên thì chắc chắn ko đúng. Đc chưa ah?
 
Câu 3. Tại sao sau cơn mưa các đống rơm hoặc đống rác thường bị bốc khói?
Câu này mình trả lời đc rồi: Trong các đông rơm rạ có các vsv ưa nhiệt, hđ của chúng sản sinh ra nhiệt năng (có thể lên tơi 40-50 độ), khi mưa, nc mưa rơi vào đó gặp nhiệt độ cao trở thành trạng thái hơi.Như anh Ho Huu Tho noi:hoanho:(y)
 

Ho Huu Tho

Member
Câu này mình trả lời đc rồi: Trong các đông rơm rạ có các vsv ưa nhiệt, hđ của chúng sản sinh ra nhiệt năng (có thể lên tơi 40-50 độ), khi mưa, nc mưa rơi vào đó gặp nhiệt độ cao trở thành trạng thái hơi.Như anh Ho Huu Tho noi:hoanho:(y)
Một câu hỏi phát sinh là tại sao trong các đống rơm rạ có các sinh vật ưa nhiệt, giải thích được ý này thì câu trả lời mới thuyết phục.
 
Câu 2. Hầu hết các vi sinh vật trong tự nhiên là loại nào : ưa nhiệt, ưa ấm hay ưa lạnh? Hãy phân biệt hai khái niệm ưa nhiệt và chịu nhiệt.
Câu này cũng tự trả lời đc rồi, suy đi tính lại thì vsv ưa ấm phân bố nhiều nhất trong tự nhiên vì dựa vào đặc điểm của nó:
- Sinh trưởng trong khoảng từ 25-40 độ
- Phân bố chủ yếu trong đất , nước, trên cơ thể động vật, thực vật, người. Cái đặc điểm này thấy rõ nhất là nó phân bố rộng:hoanho:
 
đống cỏ khô tự đốt nóng là gì vậy nhỉ, không hiểu?
Chắc cũng tương tự trường hợp ủ phân thôi.Cỏ khô có nhiều vsv ưa nhiệt hđ-> sinh nhiệt năng->tuỳ đk thời tiết oi bức mà đống cỏ khô đó (đã có thêm 1 lượng nhiệt do vsv tạo ra) có thể tự bốc nóng. Chắc không đến nỗi cháy như khi ta đốt nhg biết đâu đc :phipheo:
 

Ho Huu Tho

Member
Chắc cũng tương tự trường hợp ủ phân thôi.Cỏ khô có nhiều vsv ưa nhiệt hđ-> sinh nhiệt năng->tuỳ đk thời tiết oi bức mà đống cỏ khô đó (đã có thêm 1 lượng nhiệt do vsv tạo ra) có thể tự bốc nóng. Chắc không đến nỗi cháy như khi ta đốt nhg biết đâu đc :phipheo:
Thử xem lại về logic:
Tại sao đống cỏ nóng? --> vì đống cỏ nóng vì có vi sinh vật ưa nhiệt sinh ra nhiệt do chuyển hóa --> tại sao có vi sinh vật ưa nhiệt --> vì đống cỏ nóng --> tại sao...
 
Thử xem lại về logic:
Tại sao đống cỏ nóng? --> vì đống cỏ nóng vì có vi sinh vật ưa nhiệt sinh ra nhiệt do chuyển hóa --> tại sao có vi sinh vật ưa nhiệt --> vì đống cỏ nóng --> tại sao...
:sexy:trời ơi e cũng ko biết phải giải thích ntn nữa. Bản thân đống cỏ khô đã là mt thuận lợi cho vsv rồi, nó sinh sống ở đấy tạo ra nhg đặc điểm đặc trưng cho đống cỏ-> gọi đống cỏ là như thế cũng giống như kiểu ai phát minh ra cái gì thì đc lấy tên mình đặt cho sự kiện đấy, theo e nôm na là thế:oops:phải ko ta?:hum::???:.....:akay:điên cả đầu
 

Ho Huu Tho

Member
6. Các nguyên tố vi lượng được VSV sừ dụng với hàm lượng rất thấp (khoảng 10^-6 - 10^-7 mol/l) nhưng có vai trò quan trọng trong quá trình cân bằng áp suất thẩm thấu và ...
Cái phần in đậm mình thấy không logic lắm.
 
:)Em nộp bài rồi (y)mọi người đã đóng góp ý kiến. Tiện đây có mấy câu nữa post lên cho mọi người cùng ngâm:oops:: [FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]1.Tại sao vi khuẩn có cấu trúc đơn giản nhưng lại có tốc độ sinh trưởng và sinh sản cao?[/FONT]
[FONT=&quot] 2.Vì sao thức ăn nhiều nước rất dễ bị nhiễm khuẩn?[/FONT]
[FONT=&quot] 3.Vì sao sữa chua hầu như không có vi khuẩn gây bệnh?[/FONT]
[FONT=&quot] 4. Ở nhà thoáng, sáng sủa thì sạch, vì sao?[/FONT]
[FONT=&quot]5.Vì sao một số nhóm vi sinh vật không có khả năng tổng hợp đầy đủ các yếu tố sinh trưởng vẫn có thể tồn tại trong môi trường tự nhiên? cho ví dụ.[/FONT]
:welcome::welcome::welcome::welcome:
 

Ho Huu Tho

Member
:)Em nộp bài rồi (y)mọi người đã đóng góp ý kiến. Tiện đây có mấy câu nữa post lên cho mọi người cùng ngâm:oops:: [FONT=&quot]
[/FONT]
[FONT=&quot]1.Tại sao vi khuẩn có cấu trúc đơn giản nhưng lại có tốc độ sinh trưởng và sinh sản cao?[/FONT]
[FONT=&quot] 2.Vì sao thức ăn nhiều nước rất dễ bị nhiễm khuẩn?[/FONT]
[FONT=&quot] 3.Vì sao sữa chua hầu như không có vi khuẩn gây bệnh?[/FONT]
[FONT=&quot] 4. Ở nhà thoáng, sáng sủa thì sạch, vì sao?[/FONT]
[FONT=&quot]5.Vì sao một số nhóm vi sinh vật không có khả năng tổng hợp đầy đủ các yếu tố sinh trưởng vẫn có thể tồn tại trong môi trường tự nhiên? cho ví dụ.[/FONT]
:welcome::welcome::welcome::welcome:
Xin lỗi cucumber nhưng mình cảm thấy những câu hỏi này không chuẩn lắm.
 

Mr Zek

Member
Ủa? Anh Ho Huu Tho ui, em xem qua thấy mấy câu này đúng mà?!?! Câu 1 em xin trả lời luôn, đó là do tỉ số S/V lớn =>Diện tích tiếp xúc với môi trường lớn=>Khả năng trao đổi chất phát triển mạnh=>Sinh trưởng và phát triển nhanh, tốc độ sinh sản cao.
 

Facebook

Top