What's new

Structural Biology: On the surface of HIV

#1
Bài này khá hay, DUY giúp anh soạn thuật ngữ nó nhé.



ScienceWeek
http://scienceweek.com/2006/sw060623-3.htm
STRUCTURAL BIOLOGY: ON THE SURFACE OF HIV

The following points are made by Dennis R. Burton (Nature 2006 441:817):

1) Newly produced HIV particles are in limbo (trong tình trạng lấp lửng) between life and death, their fate determined by whether protruding structures --"spikes (gai) " -- on their surface make contact with receptors (thụ quan) on the surface of white blood cells, in particular a subset known as CD4+ T cells. If a productive contact  (sự tiếp xúc hiệu quả) is made, a molecular sequence is triggered  (mở lên/bật lên/kích lên) that results in the genetic material of the virus being injected into the target cell. Soon after, the viral genome begins to dictate (sai khiến, ra lệnh/bức chế) events in the cell, leading to the production of many more virus particles (hạt tử virus), and full-blown (bùng nổ/phát triển mạnh) infection gets under way. But if there is no productive contact between the viral spikes and target cells, then the spikes seem to lose their function and the HIV particles effectively die. The viral spike is thus central to HIV infection, making it a prime target for potential HIV vaccines, with the idea that blocking the spike-receptor contact using antibodies will prevent infection. New work (1) reports a low-resolution (at about 3 nm) structure of the spikes and their distribution on the virus surface. There are some surprises.

2) The HIV genome, and that of its monkey counterpart (bản đối chiếu), simian (khỉ không đuôi) immunodeficiency virus (SIV), is enveloped (đóng gói/bao bọc) in a lipid membrane derived from an infected cell. Virally encoded spikes, often known as envelope spikes (gai phần vỏ), are anchored (cố định) in this membrane and protrude (lồi ra/nhô ra) from the surface of the particle. They are composed of (chứa/bao gồm) two interacting proteins: gp41, which spans the membrane, and gp120, which sits on gp41 at the surface of the virus particle. Both proteins are glycosylated (that is, have sugar groups attached); indeed, gp120 is one of the most heavily glycosylated proteins known (protein bị đường hóa nặng nhất từng biết đến), with about 50% of its molecular mass being carbohydrate. This sugar coating (lớp áo/vỏ bọc đường) helps HIV to elude (trốn tránh) the immune system because the carbohydrate is derived from the infected cell and is poorly recognized by antibodies. But HIV also has other means of distracting (làm rối bời/làm rối trí) the immune system, including loops of highly variable sequence that extend from the surface of gp120. These loops present an ever-changing (bấp bênh/thay đổi luôn) target for antibodies and create a huge headache for vaccine designers.

3) Information about the envelope spike structure is limited, and it is not clear how many spikes there are on each virus or how they are distributed. The structure of the extracellular (ngoại bào) part of gp41 has been resolved, but only in a conformation (hình thể/hình dáng/cấu  hình) adopted after the virus connects with the target cell -- little is known about what gp41 looks like before this interaction (2). The structures of isolated truncated gp120 "core" molecules from HIV and SIV have also been solved (3,4) and have been used to propose models for spikes (4,5) in which gp120 and gp41 proteins assemble to form a trimer ( tam phân) of heterodimers, that is (gp120-gp41) (3). Indeed, electron tomography (phương pháp chụp X quang) of fixed and stained preparations of HIV and SIV had revealed trimeric envelope spikes, but many other details were not visible. Now Zhu et al (1) have studied unfixed, unstained, frozen hydrated HIV and SIV using cryoEM tomography (phương pháp chụp X quang ớ mức electron dùng kỹ thuật nghiệm lạnh), and their low-resolution structure provides valuable information.

4) Zhu et al (1) deduce (suy ra/luận ra/suy luận/suy diễn) that the spikes on HIV form clusters (đám/bó/ cụm), and show that a single SIV spike is made of three (gp120-gp41) complexes in a tripod-like (kiềng ba chân) assembly, with a head structure made mostly of gp120 sitting on three gp41 legs. The gp41 extends upwards into the head structure. The sugar faces of gp120 are at the top of the spike, and the CD4-binding site is close to variable loop structures. So the spike displays poorly immunogenic sugars (gốc đường có khả năng tạp ra phản ứng miễn dịch) and immunogenic but variable loops, while restricting access to more constant parts of the complex such as the CD4-binding site of gp120 and most of gp41. Targeting the conserved exposed parts of the spike, such as the legs of gp41, using antibodies induced by vaccination, may provide protection against many different HIV strains.

References (abridged):

1. Zhu, P. et al. Nature 441, 847-852 (2006)

2. Zwick, M. B. , Saphire, E. O. & Burton, D. R. Nature Med. 10, 133-134 (2004)

3. Kwong, P. D. et al. Nature 393, 648-659 (1998)

4. Chen, B. et al. Nature 433, 834-841 (2005)

5. Kwong, P. D. et al. J. Virol. 74, 1961-1972 (2000)

Nature http://www.nature.com/nature

ScienceWeek http://scienceweek.com
 
Mấy anh chị rảnh rỗi sửa giúp em bài này nhé (và cái bài A single cell living 250 million years nữa :mrgreen: ) ? ?Cảm ơn mọi người nhiều ?:p


STRUCTURAL BIOLOGY: ON THE SURFACE OF HIV

The following points are made by Dennis R. Burton (Nature 2006 441:817):

SINH HỌC CẤU TRÚC: TRÊN BỀ MẶT CỦA HIV
1) Newly produced HIV particles are in limbo (trong tình trạng lấp lửng) between life and death, their fate determined by whether protruding structures --"spikes (gai) " -- on their surface make contact with receptors (thụ quan) on the surface of white blood cells, in particular a subset known as CD4+ T cells. If a productive contact ?(sự tiếp xúc hiệu quả) is made, a molecular sequence is triggered ?(mở lên/bật lên/kích lên) that results in the genetic material of the virus being injected into the target cell.
Những hạt HIV mới được hình thành thường ở trong tình trạng lấp lửng giữa sự sống và cái chết, số phận của chúng được quyết hịnh bởi các cấu trúc nhô ra bên ngoài, những cái “gai” trên bề mặt của chúng, ?tiếp xúc với các thụ quan trên bề mặt bạch cầu, cụ thể là những tập hợp được biết đến với cái tên CD4+T. Nếu có sự tiếp xúc hiệu quả diễn ra, một chuỗi phân tử sẽ được kích hoạt dẫn đến kết quả là vật liệu di truyền của virus được tiêm vào một tế bào đích đến.

Soon after, the viral genome begins to dictate (sai khiến, ra lệnh/bức chế) events in the cell, leading to the production of many more virus particles (hạt tử virus), and full-blown (bùng nổ/phát triển mạnh) infection gets under way. But if there is no productive contact between the viral spikes and target cells, then the spikes seem to lose their function and the HIV particles effectively die. The viral spike is thus central to HIV infection, making it a prime target for potential HIV vaccines, with the idea that blocking the spike-receptor contact using antibodies will prevent infection. New work (1) reports a low-resolution (at about 3 nm) structure of the spikes and their distribution on the virus surface. There are some surprises.

Ngay sau đó, bộ gen virus bắt đầu điều khiển các hoạt động trong tế bào, nhằm mục đích sản xuất ra thêm nhiều hạt virus khác, và sự lây nhiễm bắt đầu bùng nổ. Nhưng nếu không xảy ra sự tiếp xúc có hiệu quả giữa những cái gai của virus và tế bào đích đến thì gai sẽ dần mất đi chức năng của chúng và các hạt HIV sẽ thực sự chết. Vì vậy mà những cái gai này là trung tâm của sự lan nhiễm virus HIV, và là đích nhắm hàng đầu của các loại vaccine HIV tiềm năng, với ý tưởng ngăn sự tiếp xúc giữa gai và thụ thể bằng cách dùng các kháng thể, sẽ ngăn chặn được sự lan nhiễm này. Một nghiên cứu mới (1) có nói về một cấu trúc chậm –phân giải (khoảng 3nm) của các gai và sự phân bố của chúng trên bề mặt virus. Kết quả này có vài điều bất ngờ thú vị.

2) The HIV genome, and that of its monkey counterpart (bản đối chiếu), simian (khỉ không đuôi) immunodeficiency virus (SIV), is enveloped (đóng gói/bao bọc) in a lipid membrane derived from an infected cell. Virally encoded spikes, often known as envelope spikes (gai phần vỏ), are anchored (cố định) in this membrane and protrude (lồi ra/nhô ra) from the surface of the particle. They are composed of (chứa/bao gồm) two interacting proteins: gp41, which spans the membrane, and gp120, which sits on gp41 at the surface of the virus particle. Both proteins are glycosylated (that is, have sugar groups attached); indeed, gp120 is one of the most heavily glycosylated proteins known (protein bị đường hóa nặng nhất từng biết đến), with about 50% of its molecular mass being carbohydrate.
This sugar coating (lớp áo/vỏ bọc đường) helps HIV to elude (trốn tránh) the immune system because the carbohydrate is derived from the infected cell and is poorly recognized by antibodies. But HIV also has other means of distracting (làm rối bời/làm rối trí) the immune system, including loops of highly variable sequence that extend from the surface of gp120. These loops present an ever-changing (bấp bênh/thay đổi luôn) target for antibodies and create a huge headache for vaccine designers

2) Bộ gen của virus HIV, và bản đối chiếu từ khỉ của nó, virus gây suy giảm miễn dịch ở khỉ không đuôi (SIV), được bọc trong một màng lipid lấy từ một tế bào đã nhiễm bệnh. Những cái gai virus đã được mã hoá, thường được biết đến như là những gai phần vỏ, được cố định trong màng này và nhô ra từ bề mặt hạt virus. Chúng bao gồm hai protein tương tác lẫn nhau: gp41, loại trải dài cả màng, và gp120, loại nằm trên gp41 tại bề mặt hạt virus. Cả hai loại protein này đều bị đường hoá( nghĩa là có những nhóm đường gắn vào), sự thực thì, gp120 là một trong những protein bị đường hoá nặng nhất từng được biết đến, với khoảng 50% các khối phân tử của nó là carbonhyrate. Lớp vỏ bọc đường này giúp HIV trốn tránh được hệ miễn dịch bởi vì carbonhydrate được lấy từ các tế bào nhiễm bệnh và rất khó bị nhận biết bởi các kháng thể. Nhưng virus HIV cũng có ý muốn làm rối loạn hệ miễn dịch, bao gồm cả việc mốc nối các chuỗi có độ thay đổi cao kéo dài từ bề mặt gp120. Việc móc nối này khiến cho các kháng thế khó có một mục tiêu xác định , và các nhà nghiên cứu chế tạo vaccine thì phải đau đầu vì nó.



3) Information about the envelope spike structure is limited, and it is not clear how many spikes there are on each virus or how they are distributed. The structure of the extracellular (ngoại bào) part of gp41 has been resolved, but only in a conformation (hình thể/hình dáng/cấu ?hình) adopted after the virus connects with the target cell -- little is known about what gp41 looks like before this interaction (2). The structures of isolated truncated gp120 "core" molecules from HIV and SIV have also been solved (3,4) and have been used to propose models for spikes (4,5) in which gp120 and gp41 proteins assemble to form a trimer ( tam phân) of heterodimers, that is (gp120-gp41) (3). Indeed, electron tomography (phương pháp chụp X quang) of fixed and stained preparations of HIV and SIV had revealed trimeric envelope spikes, but many other details were not visible. Now Zhu et al (1) have studied unfixed, unstained, frozen hydrated HIV and SIV using cryoEM tomography (phương pháp chụp X quang ớ mức electron dùng kỹ thuật nghiệm lạnh), and their low-resolution structure provides valuable information.

Thông tin về những gai phần vỏ còn khá hạn chế, không rõ là có bao nhiêu gai trên mỗi virus và chúng được phân bố như thế nào. Cấu trúc lớp ngoại bào của gp41 đã được giải quyết nhưng cũng chỉ là cấu hình sau khi virus tiếp xúc với tế bào đích đến – còn gp41 trông như thế nào trước khi quá trình tương tác này diễn ra thì người ta biết rất ít (2). Cấu trúc các phân tử lõi cụt phân lập trong hạt nhân của gp120 lấy từ virus HIV và SIV cũng đã được giải (3,40 và đang được dùng để đưa ra mô hình của gai (4,5), loại mà gp120 và gp41 tập hợp lại dưới dạng một tam phân của heterodimers (?), đó là (gp120-gp41) (3). Thực sự là, phương pháp chụp X quang ở mức electron quá trình chuẩn bị cố định và nhuộm màu của HIV và SIV đã biểu lộ những cái gai phần vỏ có tính tam phân, nhưng những chi tiết khác thì vẫn chưa hiện hình. Hiện nay Zhu et al (1) đang nghiên cứu các hydrate HIV và SIV không cố định, không nhuộm màu và đông lạnh bằng cách dùng phương pháp chụp X quang ớ mức electron dùng kỹ thuật nghiệm lạnh, và cấu trúc chậm được giải đáp này cung cấp nhiều thông tin giá trị.

4) Zhu et al (1) deduce (suy ra/luận ra/suy luận/suy diễn) that the spikes on HIV form clusters (đám/bó/ cụm), and show that a single SIV spike is made of three (gp120-gp41) complexes in a tripod-like (kiềng ba chân) assembly, with a head structure made mostly of gp120 sitting on three gp41 legs. The gp41 extends upwards into the head structure. The sugar faces of gp120 are at the top of the spike, and the CD4-binding site is close to variable loop structures. So the spike displays poorly immunogenic sugars (gốc đường có khả năng tạp ra phản ứng miễn dịch) and immunogenic but variable loops, while restricting access to more constant parts of the complex such as the CD4-binding site of gp120 and most of gp41. Targeting the conserved exposed parts of the spike, such as the legs of gp41, using antibodies induced by vaccination, may provide protection against many different HIV strains.

4) Zhu et al (1) suy luận rằng những cái gai trên virus HIV có dạng cụm, và cho thấy rằng một gai ?đơn của virus SIV được tạo bởi 3 phức hợp trong một bộ phận có dạng kiềng ba chân, với đầu cấu trúc tạo bởi hầu hết các gp120 nằm trên 3 cái chân gp 41. Gp41 kéo dài hướng lên trên đầu cấu trúc. Ở đỉnh gai là các bề mặt đường của gp120, và vùng liên kết CD4 rất gần với cấu trúc móc luôn biến đổi. Vì thế mà những cái gai này cho thấy những gốc dường có khả năng tạo ra phản ứng miễn dịch nghèo nàn và immunogenic but variable loops (?),trong khi vùng tiếp cận khá hạn chế đối với những phần bất biến của phức hợp, ví dụ như vùng liên kết CD4 của gp120 và hầu hết gp41. Nhắm tới phần conserved exposed (?) của gai, vd như những cái chân của gp41, dùng kháng thể được tạo ra bởi sự tiêm ngừa, có thể cung cấp một sự bảo vệ chống lại nhiều dòng HIV khác nhau
References (abridged):

1. Zhu, P. et al. Nature 441, 847-852 (2006)

2. Zwick, M. B. , Saphire, E. O. & Burton, D. R. Nature Med. 10, 133-134 (2004)

3. Kwong, P. D. et al. Nature 393, 648-659 (1998)

4. Chen, B. et al. Nature 433, 834-841 (2005)

5. Kwong, P. D. et al. J. Virol. 74, 1961-1972 (2000)

Nature http://www.nature.com/nature

ScienceWeek http://scienceweek.com
 
Mình  viết lại dựa trên bài của bạn,bạn coi có được không

  Giữa ranh giới sống và không sống,các hạt HIV mới xuất hiện,số phận của chúng được quyết định bởi những cấu trúc nhô ra ngoài phía trên bề mặt:"lông dính".Lông dính tiếp xúc với các thụ quan có trên bề mặt bạch cầu,đặc biệt là dòng lympho T CD 4+.Nếu hấp phụ thành công thì   một trình tự phân tử  đựơc phóng thích dẫn đến kết quả vật liệu di truyền dược HIV tiêm vào tế bào đích (target cell)

Ngay sau đó,bộ gen HIV bắt đầu ức chế những sự kiện diễn ra trong tế bào chủ và chỉ đạo tế bào xuất xưởng hàng tá hạt virut con rồi  lây nhiễm theo hướng bùng nổ.Nhưng nếu như tương tác giữa lông dính và thụ quan không thành công thì lông dính dần dần mất đi chức năng vốn có của nó và  hạt HIV bất hoạt hoàn toàn.Do đó có thể xem lông dính là trung tâm lây lan,là đích nhắm hàng đầu của nhiều loại vacxin tiềm năng ,với ý tưởng ngăn chặn  lây lan bằng cách sử dụng kháng thể ngăn cản sự tưong tác giữa lông dính và thụ thể.New work (1)nhắc đến cấu trúc phân giải chậm (khoảng 3nm) của lông dính và sự phân bố của chúng trên bề mặt HIV.Có một số bất ngờ thu được.

BỘ gen HIV,âm bản của nó từ khỉ,SIV (virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch ở khỉ không đuôi) đều được bọc trong lớp màng lipid lấy từ một tế bào nhiễm bệnh trước đó.Gai virut đã mã hóa (gọi là gai luôn-Chú thích:làm biếng),thường là phần vỏ,được cố định trên màng này và lồi ra từ bề mặt hạt.Mỗi gai gồm hai protein tương hỗ:gp41 trải khắp màng và gp120 phía trên gp41,tại bề mặt hạt virut.Cả hai protein đều được glycosyl hóa (gắn thêm một gốc đường),thực ra,gp120 là một trong những protein bị đường hóa nặng nhất từng được biết đến,với khoảng 50% phân tử khối là cacbonhydrat.
Chính lớp vỏ bọc đường này giúp HIV lẩn tránh hệ thống miễn dịch vì cacbonhydrat lấy từ tế bào nhiễm bệnh nên kháng thể khó mà nhận ra.Nhưng HIV cũng muốn làm rối loạn hễ miễn dịch,bao gồm cả việc kết nối các trình tự biến đổi cao kéo dài từ bế mặt gp120.Đối với kháng thể, kết nối này đặc trưng cho mục tiêu bất định,cũng vì vậy các nhà chế tạo vacxin phải đau đầu vì nó.
   
 Thông tin về gai phần vỏ còn khá hạn chế như không biết mỗi virut có bao nhiêu gai,các gai phân bố như thế nào.Cấu trúc phần ngoại bào của gp41 đã rõ ràng nhưng cũng chỉ là cấu hình sau khi xảy ra sự tiếp xúc giữa HIV và tế bào đích-còn cấu hình trước đó thì người ta biết rất ít(2).....(bạn dịch có vẻ không ổn,máy chậm lắm nên mình không dám rà từ điển) heterodimer-dị nhị phân.
Zhu et al (4 ) suy luận rằng HIV có gai dang cụm,và ?ông nhận thấy rằng một gai SIV đơn được ?tạo nên từ 3 phức hợp (gp120-gp41) trong một ?bộ phận có dạng kiềng ba chân,với một đầu cấu trúc tạo bởi hầu hết gp120 yên vị trên ba cái chân gp4. gp41 ?kéo dài hướng về đầu cấu trúc.Bề mặt đường của gp120 nằm ở đỉnh gai,và điểm bám CD4 bị buộc đóng lại tạo cấu trúc kết nối biến đổi.Vì thế gai mới phơi bày những gốc đường có khả năng tạo phản ứng miễn dịch một cách nghèo nàn và miễn dịch kèm biến đổi kết nối trong khi lại hạn chế đường tiếp cận với phần bất biến của phức hệ,như điểm bám CD4 của gp120 và hầu hết gp 41
 
Còn có mỗi một câu ?mà bị quá tải dữ liệu,bực ghê.
Sử dụng kháng thể tạo bởi sự tiêm chủng với đích nhắm là những phần bảo thủ hiện diện của gai,như ba cái chân của gp41,có lẽ cung cấp sự phòng ngừa chống lại nhiều chủng HIV khác nhau.
 
Có vài chỗ cần góp ý:
-spike:gai,lông dính.
-receptor:thụ quan,thể nhận,thụ thể
-virus particle:hạt virut,virion
-envelope spike:gai màng bao
+Từ trong ra ngoài:RNA,reverse transcriptase,p24capsule protein--->phần vỏ ,{p17 matrix protein,lipid membrane+gp41 envelope protein,gp120 envelope protein}--->màng bao
Bài nghiên cứu giải thích lý do vì sao rất khó tiêu diệt HIV:Mối tương tác giữa kháng thể và lông dính là mối tương tác protein-protein;ở TH này lông dính bọc đường nên trở thành hệ tương tác protein-đường do đó kháng thể bị vô hiệu hóa.Điều này giống như ghép thủy tinh thể vì thủy tinh thể có cực ít protein nên không gây ra sự loại thải do miễn dịch tạo bởi cấy ghép.
Mục tiêu của vaccin phòng trị là nhắm tới những phần bất biến của HIV,như 3 cái chân gp41 là một mục tiêu lý tưởng.
Còn một điều em thắc mắc, các phần trên đều không đề cập tới CD4 binding site nên xuất hiện câu " and the CD4 binding-site...variable loop structures" hơi khó hiểu.
 
Chán bạn Tâm này quá,bảo người ta coi mà mình thì chẳng thấy đâu,nói vài tiếng đi chớ.
bài bạn viết chứ tui có viết đâu,bạn coi lại rồi góp ý đi chớ.
Biết vậy tui chả thèm chọc bút ngoáy vào bài bạn.Vừa mất công vừa mang tiếng dịch không tự nhiên,không "mây trôi nước chảy",lại còn gặp lỗi cơ đấy.
 
Anh Hiển thân mến, mới trễ có một ngày mà anh đã nổi nóng rồi, làm sao mốt em nhờ anh tiếp :D :mrgreen: . Xin lỗi tại mấy bữa nay em ham chơi quên học. Em đọc bài anh rồi. Cảm ơn anh đã góp ý
Còn câu này phải dịch thế nào cho êm tai đây. Em đọc thậm chí còn ko hiểu ý nó muốn nói gì để mà diễn đạt lại
"...in which gp120 and gp41 proteins assemble to form a trimer ( tam phân) of heterodimers, that is (gp120-gp41) "
 
Thì nó tạo một cấu trúc lặp 3 mà mỗi phần lặp là một lặp hai dị thể (heterodimer). Ví dụ trung tử là lặp 9mer của các heterotrimer (chín cái ống ba xếp theo hình bánh xe đó).
 
STRUCTURAL BIOLOGY: ON THE SURFACE OF HIV

The following points are made by Dennis R. Burton (Nature 2006 441:817):

SINH HỌC CẤU TRÚC: TRÊN BỀ MẶT CỦA HIV

1)Những hạt HIV mới được hình thành thường ở trong tình trạng lấp lửng giữa sống và không sống, số phận của chúng được quyết định bởi các cấu trúc nhô ra bên ngoài phía trên bề mặt :gai (lông dính). Gai tiếp xúc với các thụ quan trên bề mặt bạch cầu, cụ thể là dòng lympho CD4+T. Nếu hấp phụ thành công, một chuỗi phân tử sẽ được kích hoạt dẫn đến kết quả là vật liệu di truyền của virus được tiêm vào một tế bào đích.
Ngay sau đó, bộ gen virus bắt đầu điều khiển các hoạt động trong tế bào, chỉ đạo tế bào sản xuất ra thêm nhiều hạt virus khác, và sự lây nhiễm bắt đầu bùng nổ. Nhưng nếu như tương tác giữa gai và thụ quan không thành công thì gai sẽ dần mất đi chức năng của chúng và các hạt HIV sẽ thực sự chết. Vì vậy, có thể những cái gai này là trung tâm lan nhiễm virus HIV , và là đích nhắm hàng đầu của các loại vaccine HIV tiềm năng, với ý tưởng ngăn sự tiếp xúc giữa gai và thụ thể bằng cách dùng các kháng thể, sẽ ngăn chặn được sự lan nhiễm này. Một nghiên cứu mới (1) có nói về một cấu trúc chậm –phân giải (khoảng 3nm) của các gai và sự phân bố của chúng trên bề mặt virus. Có một số bất ngờ thu được

2) Bộ gen của virus HIV, và âm bản của nó từ khỉ , virus gây suy giảm miễn dịch ở khỉ không đuôi (SIV), được bọc trong một màng lipid lấy từ một tế bào đã nhiễm bệnh trước đó. Những cái gai virus đã được mã hoá, thường được biết đến như là những gai phần vỏ, được cố định trong màng này và nhô ra từ bề mặt hạt virus. Mỗi gai gồm hai protein tương hỗ: gp41 trải dài cả màng, và gp120 nằm phía trên gp41 tại bề mặt hạt virus. Cả hai loại protein này đều bị đường hoá( nghĩa là có những nhóm đường gắn vào). Sự thực thì, gp120 là một trong những protein bị đường hoá nặng nhất từng được biết đến, với khoảng 50% các phân tử khối của nó là carbonhyrate. Lớp vỏ bọc đường này giúp HIV trốn tránh được hệ miễn dịch bởi vì carbonhydrate được lấy từ các tế bào nhiễm bệnh nên rất khó bị nhận biết bởi các kháng thể. Nhưng virus HIV cũng muốn làm rối loạn hệ miễn dịch, bao gồm cả việc móc nối các trình tự biến đổi cao kéo dài từ bề mặt gp120. Việc móc nối này khiến cho các kháng thế khó có một mục tiêu xác định , và các nhà nghiên cứu chế tạo vaccine thì phải đau đầu vì nó.

3)Thông tin về những gai phần vỏ còn khá hạn chế, như không rõ là có bao nhiêu gai trên mỗi virus và các gai đó được phân bố như thế nào. Cấu trúc lớp ngoại bào của gp41 đã được giải quyết nhưng cũng chỉ là cấu hình sau khi virus tiếp xúc với tế bào đích – còn gp41 trông như thế nào trước khi quá trình tương tác này diễn ra thì người ta biết rất ít (2). Cấu trúc các phân tử lõi cụt phân lập trong hạt nhân của gp120 lấy từ virus HIV và SIV cũng đã được giải (3,40 và đang được dùng để đưa ra mô hình của gai (4,5), loại mà gp120 và gp41 tập hợp lại tạo một cấu trúc lặp 3 mà mỗi phần lặp là một lặp hai dị thể, đó là (gp120-gp41) (3). Thực sự thì, phương pháp chụp X quang ở mức electron quá trình chuẩn bị cố định và nhuộm màu của HIV và SIV đã biểu lộ những cái gai phần vỏ có tính tam phân, nhưng những chi tiết khác thì vẫn chưa hiện hình. Hiện nay Zhu et al (1) đang nghiên cứu các hydrate HIV và SIV không cố định, không nhuộm màu và đông lạnh bằng cách dùng phương pháp chụp X quang ớ mức electron dùng kỹ thuật nghiệm lạnh, và cấu trúc chậm được giải đáp này cung cấp nhiều thông tin giá trị.

4) Zhu et al (1) suy luận rằng những cái gai trên virus HIV có dạng cụm, và ông nhận thấy là một gai SIV đơn được tạo bởi 3 phức hợp (gp120-gp41) trong một bộ phận có dạng kiềng ba chân, với đầu cấu trúc tạo bởi hầu hết các gp120 nằm trên 3 cái chân gp 41. Gp41 kéo dài hướng về đầu cấu trúc. Ở đỉnh gai là các bề mặt đường của gp120, và điểm bám CD4 bị buộc đóng lại tạo cấu trúc kết nối biến đổi. Vì thế mà gai mới phơi bày những gốc đường có khả năng tạo ra phản ứng miễn dịch nghèo nàn và miễn dịch kèm biến đổi kết nối,trong lại hạn chế đường tiếp cận i với những phần bất biến của phức hệ, vd như điểm bám CD4 của gp120 và hầu hết gp41. Sử dụng kháng thể tạo bởi sự tiêm chủng, với đích nhắm là những phần bảo thủ hiện diện của gai, như ba cái chân của gp41,có thể cung cấp sự phòng ngừa chống lại nhiều chủng HIV khác nhau

References (abridged):

1. Zhu, P. et al. Nature 441, 847-852 (2006)

2. Zwick, M. B. , Saphire, E. O. & Burton, D. R. Nature Med. 10, 133-134 (2004)

3. Kwong, P. D. et al. Nature 393, 648-659 (1998)

4. Chen, B. et al. Nature 433, 834-841 (2005)

5. Kwong, P. D. et al. J. Virol. 74, 1961-1972 (2000)

Nature http://www.nature.com/nature

ScienceWeek http://scienceweek.com
 
Tui thấy em nhiệt tình dịch bài, muốn được sửa bài mà tui thấy ái nái quá, ít có HS - SV nào có tinh thần học tập như em; vào thời điểm này kô phải tui kô có thời gian (dư nữa là khác) nhưng từ hơn 2-3 tháng nay tui đã quá oải với  SHVN. Tui chỉ còn thoi thóp với việc load bài dùm SV thôi.

Chắc chỉ còn BS Lương là còn nhiệt tình giúp bạn sửa bài. BS Lương giúp em nó nhé.

SHVN như con tàu mà mỗi tay chèo đều đồng lòng hô to: Nào ta cùng chèo, nhưng  ... mỗi người chèo một hướng.
 
Không sao đâu anh, bài này anh Lương và anh Hiển cũng có góp ý giùm em rồi. Em chỉ copy paste và chỉnh sửa lại cho hoàn thiện.
Tự nhiên lâu lâu buồn chán mới post được một bài vậy mà cũng được anh Dũng khen là có tinh thần học tập, hihi :mrgreen: . Cảm ơn mọi người đã quan tâm giúp đỡ
 
Sao anh Dũng ?lại nói thế nhỉ. Em nghĩ vậy thôi, bản thân em cảm thấy thực sự mình đã học hỏi được rất nhiều từ diễn đàn sinhhocvietnam, có thể em chưa thể tham gia được nhiều nhưng em cảm thấy minh thật sự cần nó giống như một nơi để trao đổi, để nói chuyện về những vấn đề mình thấy quan tâm.
? ? Cái lớn nhất mà em học đựoc đó là khả năng tự học, tự tìm hiểu, từ khi tham gia diễn đàn em đã khắp phục được rất nhiều nhược điểm của mình. Vì thế từ đáy lòng em thực sự biết ơn những người đã lập ra một sân chơi bổ ích như vậy.
? ? Có thể bây giờ sinhhocvietnam chưa mạnh như các anh mong muấn, song em nghĩ đó chỉ là vấn đề thời gian thôi. Nếu anh để ý một chút sẽ thấy ngay tất cả những ngừoi khi vào diễn đàn này đều cố gắng tìm cho mình một nơi học hỏi trao đổi nghiêm túc. Tuy nhiên chắc anh cũng thừa hiểu rằng sinh viên hội em tuy đã tiến bộ hơn nhiều nhưng vẫn còn đó nhiều tư tưởng xấu trong đó tính hợp tác và trao đổi còn rất kém, em tự thấy thế. Anh muấn phá vỡ một nền móng đã ăn sâu không phải là dễ, nhất định cần có thời gian nhưng em tin là làm đựơc.
? ? Anh DUNG, anh cứ tin rằng không xa nưa đâu sinhhocvietnam sẽ thành một diễn đàn quan trọng của sinh viên Việt Nam nhất là những người đang học tập ở những lĩnh vực có liên quan đến sinh học.
? ?khi em nói về sinhhocvietnam với các bạn em, mọi ngừoi đều rất muấn tham gia với mục đích duy nhất thôi đó là trao đổi, để đựoc hỏi những thắc mắc của mình với những anh đi trứơc. Nhưng khi đã đăng kí tham gia rồi thì các bạn lại nói với răng các bạn không biết nói gì trên diễn đàn, mặc dù có rất nhiều vấn đề muấn trao đổi nhưng lại sợ người ta cho minh là ngớ ngẩn. Rõ ràng vì một lý do nào đó mà chúng ta chưa hợp tác đựoc với nhau như mong muấn, song đó chỉ là vấn đề thời gian thôi. Bởi vì việc có một sân chơi lành mạnh nơi đó mọi ngừoi có thể cùng trao đổi những kiến thức chuyên ngành, những khó khăn trong công việc là một điều cần thiết, thực sự em thấy rất cần.
 
Nhưng tự nhiên mình thấy anh Dũng bi quan quá làm mình thấy nản, chứ thực ra thì mình thấy sinhhocvietnam đang đi đúng hướng đấy chứ. Cứ đợi lớp sinh viên bọn mình ra trường xem nhất định sẽ cố gắng hết sức để xây dựng sinhhocvietnam ngày càng vững manh ( mình nổ hơi to nhưng thực sự ?mình nghĩ thế đấy). Xin lỗi nhé lại bàn linh tinh ở box này rôi, xin đừng mắng em lắm mồm nhé.
 
Phạm Ngọc Dương said:
Nhưng tự nhiên mình thấy anh Dũng bi quan quá làm mình thấy nản, chứ thực ra thì mình thấy sinhhocvietnam đang đi đúng hướng đấy chứ. Cứ đợi lớp sinh viên bọn mình ra trường xem nhất định sẽ cố gắng hết sức để xây dựng sinhhocvietnam ngày càng vững manh ( mình nổ hơi to nhưng thực sự  mình nghĩ thế đấy). Xin lỗi nhé lại bàn linh tinh ở box này rôi, xin đừng mắng em lắm mồm nhé.
Đợi đến ra trường? Lại hứa, thôi em đừng có hứa hẹn gì cả, trên SHVN này hứa nhiều lắm rồi " Hứa thật nhiều, thất hứa thật nhiều", chán!!!!!!!!!!!
 
Nếu bạn còn hứng thú với vấn đề này, đến tháng 9 quay lại Pháp mình có thể scan và gửi một số hình mình họa khá hay trong bài bài giảng môn Virology của mình.
 
Em xin lỗi vì lạc đề , nhưng mà em không biết post câu hỏi ở đâu cho phù hợp ^_^
Chẳng là , em thấy các đề tài trong diễn đàn này rất hay , có một số thành viên post bài tiếng Anh lên nhưng chưa dịch. Vậy , thay vì kiếm các bài mới , em đăng ký dịch chọn dịch những bài này được không ? Và phải làm thế nào ? Xin các anh chị giúp em cách đăng ký chọn và post bài đã dịch trong chủ đề này .
Em xin cảm ơn mọi người .
 
Bạn có thể đăng ký dịch những bài ban biên tập đưa lên. Chúng tôi sẽ gắng đưa lên một vài bài trong thời gian sớm nhất. Bài dịch của bạn sẽ được chỉnh sửa và đăng lên trang nhất.
 

Facebook

Top