What's new

Topic LTĐH 2013 Môn Sinh - Bài tập

Status
Not open for further replies.
Tớ làm câu 16 nhé( ngẫu hứng nghĩ ra, ko bit có đúng ko, chưa làm dạng này bao giờ. Hì)

Tớ xét trạng thái cân bằng của từng tính trạng
Gọi A-vàng(tần số p) a-trắng(tần số q)
B-tròn(tần số m) b-dài(tần số n)
theo đề bài ta tính đc cái này:
0.5824 A_B_
0.0576 A_bb
0.3276 aaB_
0.0324 aabb

Ta có (p^2+2pq+q^2)*(m^2+2mn+n^2) = 1 (chắc cậu hiểu)
==> q^2*n^2=0.0324==> q*n=0.18 hay (1-p)*(1-m)=0.18(1)
Xét tính trạng trắng, tròn ta có phương trình sau:
q^2*(m^2+2mn)=0.3276
<=>(1-p)^2*[m^2+2m(1-m)]=0.3276 (2)
Từ (1,2) =>m=0.7( rút 1-p=0.18/(1-m) là ra, tớ ngại viết)
=> p=0.4
=>tỉ lệ cây đồng hợp về cả 2 tính trạng là = (p*m)^2 ( dễ hiểu nhỉ) = 0.0784
=> chọn A
 

kt1996

Member
Tớ làm câu 16 nhé( ngẫu hứng nghĩ ra, ko bit có đúng ko, chưa làm dạng này bao giờ. Hì)

Tớ xét trạng thái cân bằng của từng tính trạng
Gọi A-vàng(tần số p) a-trắng(tần số q)
B-tròn(tần số m) b-dài(tần số n)
theo đề bài ta tính đc cái này:
0.5824 A_B_
0.0576 A_bb
0.3276 aaB_
0.0324 aabb

Ta có (p^2+2pq+q^2)*(m^2+2mn+n^2) = 1 (chắc cậu hiểu)
==> q^2*n^2=0.0324==> q*n=0.18 hay (1-p)*(1-m)=0.18(1)
Xét tính trạng trắng, tròn ta có phương trình sau:
q^2*(m^2+2mn)=0.3276
<=>(1-p)^2*[m^2+2m(1-m)]=0.3276 (2)
Từ (1,2) =>m=0.7( rút 1-p=0.18/(1-m) là ra, tớ ngại viết)
=> p=0.4
=>tỉ lệ cây đồng hợp về cả 2 tính trạng là = (p*m)^2 ( dễ hiểu nhỉ) = 0.0784
=> chọn A
Thanks bạn nhé, dễ hiểu quá
p/s: Bạn xem giúp mình câu 40 nhé :hoanho:
 
Last edited:

thanhbuu

Member
mấy câu này trong đề thi thử tháng 5 của hocmai nè :d, câu đầu dễ dàng tính đc 1/16, vì đều là của ông nội nên đứa bố phải mang gen hoàn toàn của ông nội ( bao gồm nhiễm sắc Y) => sau đó một nửa gen từ bố ( có nghĩa là một nửa gen từ ông nội ) sẽ đc truyền cho đứa cháu , nên chắc chắn ( có nhiễm sắc Y ), nên sẽ k có con gái . ( ruồi mà mình gọi là như người hết à :)))
Các câu còn lại tính bình thường là ra :oops:
giúp t câu 32 luôn nhé, cái dạng xác xuất lấy từ ông nội t chưa rành lắm :) cám ơn!
 

dinhhai1308

Member
Anh Hải giải cụ thể câu 16 và 40 đi anh:please:
câu 40 . gợi ý nhé: để ý , vì cùng loài nên phải có cùng tần số hoán vị ; nhiều khả năng sẽ một cái dị đều một cái dị chéo ; và hơn nữa sẽ có một bên k xảy ra hoán vị
Đến đây chắc mấy đứa làm đc rồi:banbo:
 

pdn

Pham Duy Nghia
Câu 40 ai ngại nghĩ thì thử từng đáp án vào; không thì suy luận như sau:
-Tỉ lệ 0,16 và 0,09 ab/ab chứng tỏ ít nhất một bên bố mẹ xảy ra hoán vị gen và cả 2 bên đều tạo được ab (loại đi trường hợp Ab/aB liên kết).
-Gọi bên bố cho AB = ab = m; Ab = aB = 0,5 - m
Bên mẹ có thể cho:
Th1: AB = ab = m; Ab = aB = 0,5 - m ( kiểu gen mẹ giống bố) ==> ab/ab = m bình
Th2: AB = ab = 0,5 - m; Ab = aB = m ( kiểu gen mẹ khác bố, 1 dị đều và 1 dị chéo) ==> ab/ab = m(0,5 - m)
Th3: AB = ab = 0,5 ( mẹ AB/ab liên kết) ==> ab/ab = 0,5m
- Thay 0,16 vào ab/ab của 3 TH ta được:
+Th1: m= 0,4, thay m = 0,4 hoặc m = 0,5 - 0,4 = 0,1 ( ab có thể là 0,4 hoặc 0,1 tùy kiểu gen bố mẹ) vào cả 3 Th tính đc ab/ab Th1 là 0,1 bình = 0,01; Th2 là 0,4 x 0,1 = 0,01; Th3 là 0,4x0,5=0,2 hoặc 0,1 x 0,5 = 0,05 (loại)
+Th2 : vô nghiệm
+Th3 : m = 0,32, thay m = 0,32 hoặc m = 0,5 - 0,32 = 0,18 ( ab có thể là 0,32 hoặc 0,18 tùy kiểu gen bố mẹ) vào cả 3 Th tính đc ab/ab Th1 là 0,32 bình = 0,1024 hoặc 0,18 bình =0,0324; Th2 là 0,32 x 0,18 = 0,0576; Th3 là 0,18x0,5=0,09 ( t/m) -> B
 

khoihuynhi8

Member
Câu 40 ai ngại nghĩ thì thử từng đáp án vào; không thì suy luận như sau:
-Tỉ lệ 0,16 và 0,09 ab/ab chứng tỏ ít nhất một bên bố mẹ xảy ra hoán vị gen và cả 2 bên đều tạo được ab (loại đi trường hợp Ab/aB liên kết).
-Gọi bên bố cho AB = ab = m; Ab = aB = 0,5 - m
Bên mẹ có thể cho:
Th1: AB = ab = m; Ab = aB = 0,5 - m ( kiểu gen mẹ giống bố) ==> ab/ab = m bình
Th2: AB = ab = 0,5 - m; Ab = aB = m ( kiểu gen mẹ khác bố, 1 dị đều và 1 dị chéo) ==> ab/ab = m(0,5 - m)
Th3: AB = ab = 0,5 ( mẹ AB/ab liên kết) ==> ab/ab = 0,5m
- Thay 0,16 vào ab/ab của 3 TH ta được:
+Th1: m= 0,4, thay m = 0,4 hoặc m = 0,5 - 0,4 = 0,1 ( ab có thể là 0,4 hoặc 0,1 tùy kiểu gen bố mẹ) vào cả 3 Th tính đc ab/ab Th1 là 0,1 bình = 0,01; Th2 là 0,4 x 0,1 = 0,01; Th3 là 0,4x0,5=0,2 hoặc 0,1 x 0,5 = 0,05 (loại)
+Th2 : vô nghiệm
+Th3 : m = 0,32, thay m = 0,32 hoặc m = 0,5 - 0,32 = 0,18 ( ab có thể là 0,32 hoặc 0,18 tùy kiểu gen bố mẹ) vào cả 3 Th tính đc ab/ab Th1 là 0,32 bình = 0,1024 hoặc 0,18 bình =0,0324; Th2 là 0,32 x 0,18 = 0,0576; Th3 là 0,18x0,5=0,09 ( t/m) -> B
Gửi mọi người bảng này, tuy hơi khó nhớ 1 chút nhưng nếu nhớ được rồi thì những bài dạng này sẽ rút ngắn thời gian làm bài rất nhiều:



Dùng toán hàm số 12 có thể dễ dàng chứng minh mấy kết quả trên.

Dựa vào bảng trên, có thể thấy trong bài 40.
Phép lai đầu có thể là AB/ab x AB/ab vời f = 20% (hoán vị 2 giới) hoặc f = 36% (hoán vị 1 giới).

Phép lai 2 cũng có thể là AB/ab x AB/ab với f = 40% (hoán vị 2 giới) hoặc AB/ab x Ab/aB với f = 36% (hoán vị 1 giới).

Vì cùng 1 loài nên các phép lai phải có f tương đồng và hoán vị giống nhau. Vậy phép lai đầu là AB/ab x AB/ab phép lai 2: AB/ab x Ab/aB. Hai phép lai đều có f = 36%, hoán vị 1 giới. Hoặc bài này nhanh hơn nếu thay trực tiếp kết quả vào.
 

Attachments

Last edited:

kt1996

Member
Sr, mình ra 3/4 , mình nghĩ nếu nói là tỉ lệ giao tử không mang đột biến mới là 1/4 chứ.
Các bạn giải thích giúp m vs
Mình nghĩ thế này nếu sai thì mọi người sửa giúp nhé!
RG có 2n=8 =>số loại giao tử tối đa 2^4=16
có NST số 2 và 6 mang đột biến thì tối đa tạo ra 4 giao tử mang đột biến
=> tỉ lệ giao tử mang đột biến là 1/4.
:tutu:
 
Last edited:
Yêu cầu bạn đọc kĩ đề lại một xíu nhé
Thân dinhhai1308:twisted:
Mình nghĩ khi đã nhờ người khác giúp đỡ thì ai cũng cố gắng làm hết sức rồi mới nhờ.
Câu nói của bạn + hình ảnh liệu có được gọi là giúp đỡ.
Bạn có quyền không giúp nhưng mình nghĩ không nên spam như vậy.
Thân.
Còn câu 4 đó:
Có một câu hoàn toàn tương tự trong đề thi ĐH KB năm 2011 ( Câu 33 mã đề 462):
Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến cấu trúc ở 2 NST thuộc 2 cặp tương đồng số 3 và số 5. Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo . Tính theo lý thuyết ,tỉ lệ loại giao tử không mang NST đột biến trong tổng số giao tử là:
A.1/4
B.1/8
C.1/16
D.1/2
Và đáp án là A.1/4
 
Last edited:
Mình nghĩ thế này nếu sai thì mọi người sửa giúp nhé!
RG có 2n=8 =>số loại giao tử tối đa 2^4=16
có NST số 2 và 6 mang đột biến thì tối đa tạo ra 4 giao tử mang đột biến
=> tỉ lệ giao tử mang đột biến là 1/4.
:tutu:
Cảm ơn bạn đã giải thích chi tiết giúp mình.
Nhưng mình nghĩ cách giải thích này không hợp lý
Mỗi lần giảm phân tế bào sinh tinh sẽ cho 4 loại giao tử chứa n NST
Nó tương tự như phép nhân
(1+1)(2+2')(3+3)(4+4)(5+5)(6+6')(7+7)(8+8) Kí hiệu 2' và 6' là các NST mang độ biến.
Vì các cặp còn lại bình thường nên vai trò trong giảm phân của mỗi NST trong cặp là tương đương
===> xét (2+2')(6+6') =2.6 +2'.6'+2'.6+2.6' ===> tỉ lệ giao tử mang đột biến là 3/4
Tổng quát cho mọi bộ NST lưỡng bội 2n đều có chung kết quả không riêng gì ruồi giấm .
Tổng quát CT: Bộ NST lưỡng bội 2n có k NST mang đột biết cấu trúc thuộc k cặp tương đồng ==> tỉ lệ giao tử mang NST bình thường = 1/ 2^k
 

kt1996

Member
Cảm ơn bạn đã giải thích chi tiết giúp mình.
Nhưng mình nghĩ cách giải thích này không hợp lý
Mỗi lần giảm phân tế bào sinh tinh sẽ cho 4 loại giao tử chứa n NST
Nó tương tự như phép nhân
(1+1)(2+2')(3+3)(4+4)(5+5)(6+6')(7+7)(8+8) Kí hiệu 2' và 6' là các NST mang độ biến.
Vì các cặp còn lại bình thường nên vai trò trong giảm phân của mỗi NST trong cặp là tương đương
===> xét (2+2')(6+6') =2.6 +2'.6'+2'.6+2.6' ===> tỉ lệ giao tử mang đột biến là 3/4
Tổng quát cho mọi bộ NST lưỡng bội 2n đều có chung kết quả không riêng gì ruồi giấm .
Tổng quát CT: Bộ NST lưỡng bội 2n có k NST mang đột biết cấu trúc thuộc k cặp tương đồng ==> tỉ lệ giao tử mang NST bình thường = 1/ 2^k
Mình không hiểu vì sao nó lại tương tự phép nhân nữa :mrgreen:
Theo ý kiến mình:
xét 11 22' 33 44 55 66' 77 88 nếu như cặp 22' và 66' sau lần phân bào I của GP mà ở trong hai tế bào thì sẽ tạo ra 4 giao tử mang NST đột biến (cái này là tối đa có thể tạo được nhé)
Mình chỉ suy luận thế thôi
Mà nếu như suy luận như bạn thì mình thấy cũng không đúng, vì rõ rang bài này đáp án 1/4 mà suy luận như bạn thì ra sai mất rồi.
p/s: Mời các bro vào giải thích cụ thể ạ :eek:
 
Status
Not open for further replies.

Facebook

Top