What's new

Topic LTĐH 2013 Môn Sinh - Bài tập

Status
Not open for further replies.

tiendatcj

Member
Câu này mình chọn đáp án là C
Nếu cơ thể có KG như trên Gp thì tối đa tạo 2*2*4=16 loại giao tử
Nhưng ở đây 1 tế bào sd đực khi GP tối đa sẽ tạo được 4 loại gtử (nếu có TĐC)
và tương tự tế bào thứ 2 khi GP cũng cho 4 loại giao tử (khác với các loại giao tử của tb 1 tạo ra)
=> 2 tb này tối đa chỉ tạo được 8 loại giao tử khi GP.
p/s: nếu sai xin cho ý kiến :buonchuyen:
Uhm bạn chọn đúng rồi:mrgreen:
Cơ mà nếu ko có cái nhóm gen liên kết ở phía sau ấy thì mỗi tế bào sinh dục đực chỉ cho 2 loại giao tử thôi đúng ko bạn ?
Vẫn còn 4 câu nữa mong các bác giải nốt giúp em:)
 

dinhhai1308

Member
2. Hoàng Quân trong 4 đáp án trên phương án nào cũng đúng cả ( nếu như chỉ đọc đáp án ) :d, nhưng đề lại yêu cầu quan điểm của thuyết tiến hoá tổng hợp, phát biểu không đúng về các nhân tố tiến hoá là
rõ ràng các nhân tố tiến hoá các
B. các cơ chế cách ly thúc đẩy sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc . Không đc SGK cũng như , thuyết tiến hoá hiện đại gọi là " nhân tố tiến hoá "
Còn câu 1 , đáp án trong sách là cái nào ??
à câu 2 là lai thuận nghịch đúng r
 

dinhhai1308

Member
1/ 1 gen đang x2 trong môi trường có 1 phân tử 5-BU. Sau 6 lần x2 sẽ có bao nhiêu gen ĐB dạng thay thế A-T bằng G-X và bao nhiêu gen bình thường ?
A. 7 và 24
B. 15 và 24
C. 16 và 15
D. 15 và 48
2/ 2 tế bào sinh dục đực có KG AaBb(DE/de) khi giảm phân bình thường cho tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A.2 B.4 C.8 D.16
3/ QT sóc 1 có 640 cá thể có tần số alen A = 0,9. QT sóc 2 có tần số alen A = 0,6. 160 cá thể sóc từ QT 2 sang QT 1 sống và hòa nhập với QT 1, 320 cá thể sóc ở QT 1 sang QT 2 sống và hòa nhập với QT 2. Tần số alen A của QT 1 sau sự di cư trên là ?
A.0,68 B.0,7 C. 0,9 D.0,8
4/ 1 QT ngẫu phối, xét 4 gen ko alen nằm trên các cặp NST khác nhau. Gen 1 có 4 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có 3 alen, gen 4 có 2 alen. QT có tối đa bao nhieu tổ hợp giao tử ?
A.32400 B.1080 C.5184 D.2592
5/ 1 QT ngẫu phối có CTDT ở thế hệ P : 0,16AA : 0,32Aa : 0,52aa. Khả năng sinh sản của KG AA là 75%, aa là 50%, Aa ko có khả năng sinh sản. Tỉ lệ KG của QT ở F1:
A. 0,1024AA : 0,4352Aa : 0,4624aa
B. 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
C. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa
D. 0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa
Các bác giải chi tiết dùm em nhé, em cảm ơn:):)
câu 4 có lẽ sẽ là B
 

kt1996

Member
4/ 1 QT ngẫu phối, xét 4 gen ko alen nằm trên các cặp NST khác nhau. Gen 1 có 4 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có 3 alen, gen 4 có 2 alen. QT có tối đa bao nhieu tổ hợp giao tử ?
A.32400 B.1080 C.5184 D.2592
Câu này mình cũng chọn B nhưng hk chắc lắm vì thấy câu hỏi là "QT có tối đa bao nhieu tổ hợp giao tử" nó cứ thế nào ấy. :???:
 

dinhhai1308

Member
Câu này mình cũng chọn B nhưng hk chắc lắm vì thấy câu hỏi là "QT có tối đa bao nhieu tổ hợp giao tử" nó cứ thế nào ấy. :???:
Chắc tổ hợp giao tử cũng chính là KG chứ gì , chạy đâu thoát :)), vì bài này không giống những bài AaBbDDEe... * AAbbDdCcEe....=> tìm tổ hợp đâu
 

pdn

Pham Duy Nghia
4/ 1 QT ngẫu phối, xét 4 gen ko alen nằm trên các cặp NST khác nhau. Gen 1 có 4 alen, gen 2 có 3 alen, gen 3 có 3 alen, gen 4 có 2 alen. QT có tối đa bao nhieu tổ hợp giao tử ?
A.32400 B.1080 C.5184 D.2592
Có 4 x 3 x 3 x 2 = 72 loại giao tử -> có 72 bình = 5184 tổ hợp giao tử, đoán thế :sexy:
 

kt1996

Member
3/ QT sóc 1 có 640 cá thể có tần số alen A = 0,9. QT sóc 2 có tần số alen A = 0,6. 160 cá thể sóc từ QT 2 sang QT 1 sống và hòa nhập với QT 1, 320 cá thể sóc ở QT 1 sang QT 2 sống và hòa nhập với QT 2. Tần số alen A của QT 1 sau sự di cư trên là ?
A.0,68 B.0,7 C. 0,9 D.0,8
Xét QT ban đầu: Số alen A: 0,9*2*640=1152 => số alen a=128
Xét nhóm di cư: Số alen A: 0,9*2*320=576 => Số alen a=64
Xét nhóm nhập cư: Số alen A: 0,6*2*160=192 => Số alen a=128

Tân số alen A trong quàn thể 1 sau khi nhập cư là:



=> Chọn D
 

pdn

Pham Duy Nghia
Anh Hải ơi, cái này chỉ là anh pdn đoán thế hay có công thức nào tổng quát vậy anh?
:eek:
Hình như Hải nói ở trên rồi như, thí nghiệm của Mendel : cây cho 4 loại giao tử, thế hệ sau có 16 tổ hợp giao tử, 9 kiểu gen.
 
1.
Dạng đb nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sx của các gene mà ko làm thay đổi hình thái NST
A. đảo đoạn qua tâm động
B. Đảo đoạn ngoài tâm động
C. Chuyển đoạn và đảo đoạn
D. ĐB gene và đảo đoạn
Mình nghĩ đb gene cũng ko làm thay đổi hình thái nst chứ nhỉ :(
 

tiendatcj

Member
Có 4 x 3 x 3 x 2 = 72 loại giao tử -> có 72 bình = 5184 tổ hợp giao tử, đoán thế :sexy:
Em cũng làm giống bác mà thằng bạn em nó làm ra 32400 và nó chắc chắn đúng. Đến giờ em vẫn ko biết đáp án câu này:botay::botay:
 

thanhbuu

Member
giúp mình 2 câu này nhé :) cám ơn mọi người!

Câu 2: Một gen ở sinh vật nhân sơ có chiều dài 5100A0 tham gia phiên mã 3 lần. Trên mỗi mã sao có 5 ribôxôm cùng trượt qua 1 lần để dịch mã. Số lượt phân tử tARN đến phục vụ cho quá trình tổng hợp các chuỗi pôlipeptit dịch từ gen nói trên là
 
Last edited:

kt1996

Member
1.
Dạng đb nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sx của các gene mà ko làm thay đổi hình thái NST
A. đảo đoạn qua tâm động
B. Đảo đoạn ngoài tâm động
C. Chuyển đoạn và đảo đoạn
D. ĐB gene và đảo đoạn
Mình chọn B
 

dinhhai1308

Member
1.
Dạng đb nào sau đây chỉ làm thay đổi trình tự sx của các gene mà ko làm thay đổi hình thái NST
A. đảo đoạn qua tâm động
B. Đảo đoạn ngoài tâm động
C. Chuyển đoạn và đảo đoạn
D. ĐB gene và đảo đoạn
Mình nghĩ đb gene cũng ko làm thay đổi hình thái nst chứ nhỉ :(
Câu A và C dễ dàng loại rồi , còn như bạn nói câu D nếu ĐB mất có thể là nhiều cặp gen vẫn có khả năng ảnh hưởng tới hình thái của NST chứ ( mặc dù 1 hay vài cặp gen nó không thật sự đáng kể trong một số lượng lớn gen của NST), nhưng nếu an toàn chọn B vẫn chắc ăn hơn
 

dinhhai1308

Member
Các bạn phân biệt giúp r: giống thuần chủng và dòng thuần chủng với
dòng thuần chủng là sinh vật thuần chủng về một loài nào đó , nghĩa là nếu cho lai các dòng thuần chủng với nhau tính ổn định sẽ rất cao cụ thể là khi lai các dòng thuần chủng đỏ *đỏ ( AA*AA) dù cho đến đời F1 hay Fn=> vẫn là 100% đỏ
Còn giốg thuần chủng là giống cho lai với nhau phục vụ cho lợi ích kinh tế ( đc qua quá trình chọn lọc , bạn xem ở bài chọn giống ...SGK) . Từ các cây ban đầu người ta chọn các kiểu hình mong muốn sau đó cho tự thụ => các dòng thuần chủng mang các ưu điểm riêng . Cho các dòng thuần lai với nhau ( mục đích là để tổ hợp các kiểu hình có lợi lại với nhau ) . Sau đó từ mang các ưu điểm có lợi ( AaBbCcDd... ) người ta tiếp tục cho tự thụ lúc này tạo ra các giống thuần

Hy vọng nói bạn hiểu , nếu bạn chưa hiểu có thể đọc thêm SGK , hoặc nếu vẫn chưa hiểu chỗ nào mình sẽ giải thích giúp bạn :sexy:
 
Last edited:
#thanhbuu
cau3 ko biet de co sai ko, minh lam ra dap an C nhung f=40%
Cau 2 ra 7485.
Ban xem ket qua co dung ko, neu dung thi minh giai chi tiet cho sai thi thoi : )), tai minh ko onl bang may tinh nen ko viet dc Tieng Viet co' dau'.
 
Status
Not open for further replies.

Facebook

Top