What's new

Topic LTĐH 2013 Môn Sinh - Bài tập

Status
Not open for further replies.

dinhhai1308

Member

câu này mình chọn 4 nhưng đáp án là 8 ai chỉ giúp mình với
Ông nói gì thế thanhbuu , chuẩn bị thi đến nơi rồi
:sexy: Tui nói kĩ chỗ này cho nhé
1 TB sinh dục đực nếu không có TĐC => tối đa ( cũng là tối thiểu ) là 2
1 TB trứng thì cho TĐC hay gì gì thì nó cũng chỉ cho một thôi nhé ông bạn
Như trường hợp của ông nói đây thì đề hỏi tối đa mà kiểu gen thế kia , thì 2 tb sẽ cho 4*2= 8 loại giao tử ông nhé :divien: . À mà ông thi trường y gì vậy , y huế - đa khoa làm đối thủ của tôi thì hối hận quá :cry: trước giờ bày nó để giờ làm đối thủ của mình:mrgreen:
 

pdn

Pham Duy Nghia
Giúp em câu này ạ
ở ruồi giấm: ở ruồi giấm: gen A: mắt đỏ, gen a: mắt trắng; gen B: cánh bình thương, gen b: cánh xẻ. cho lai 2 dòng ruồi giấm được F1:
7,5% ♂ mắt đỏ - cánh bình thường
50% ♀ mắt đỏ - cánh bình thường
7,5% ♂ mắt trắng – cánh xẻ
50% ♀ mắt đỏ - cánh xẻ
42,5% ♂ mắt đỏ - cánh xẻ
42,5% ♂ mắt trắng – cánh bình thường
biết rằng gen quy định mắt trắng liên kết với gen quy đinh cánh xẻ. kiểu gen của con cái ở thế hệ P là?

:)
(3 đỏ : 1 trắng)( 1 thường : 1 xẻ) khác thực tế... -> Hoán vị gen, Aa x Aa và Bb x bb
Tính trạng phân bố k đều ở 2 giới -> A và B đều nằm trên X
-> P XABXab hoặc XAbXaB x XAbY
F1 7,5% trắng xẻ ở đực = 7,5% Xab x Y -> dị hợp tử chéo.
 

kt1996

Member
Em chưa hiểu lắm chỗ này anh ạ
(3 đỏ : 1 trắng)( 1 thường : 1 xẻ) khác thực tế... -> Hoán vị gen, Aa x Aa và Bb x bb
Tính trạng phân bố k đều ở 2 giới -> A và B đều nằm trên X

Anh có thể giải thích kĩ hơn không ạ?
 

pdn

Pham Duy Nghia
- thực tế là 28,75% : 46,25% : 21,25% : 3,75%, lý thuyết là 3:3:1:1
- Tính trạng pb k đều ở 2 giới đực cái thì do gen nằm trên NST giới tính qđ, cả 2 locus này đều thuộc X vì nó hoán vị nữa.
 

thanhbuu

Member
Ông nói gì thế thanhbuu , chuẩn bị thi đến nơi rồi
:sexy: Tui nói kĩ chỗ này cho nhé
1 TB sinh dục đực nếu không có TĐC => tối đa ( cũng là tối thiểu ) là 2
1 TB trứng thì cho TĐC hay gì gì thì nó cũng chỉ cho một thôi nhé ông bạn
Như trường hợp của ông nói đây thì đề hỏi tối đa mà kiểu gen thế kia , thì 2 tb sẽ cho 4*2= 8 loại giao tử ông nhé :divien: . À mà ông thi trường y gì vậy , y huế - đa khoa làm đối thủ của tôi thì hối hận quá :cry: trước giờ bày nó để giờ làm đối thủ của mình:mrgreen:
tui tưởng loại tinh trùng thì chỉ tính X,Y thôi, cô tui có một lần cũng cho bài tập dạng cho cái KG giống ở trên xong hỏi tối đa mấy thì chỉ là 2 loại tinh trùng thôi :hum: vậy khi nào như thế vậy :cry:
sr lâu quá ko lên :) Tui thi y Phạm Ngọc Thạch trong TPHCM thôi, tui có hộ khẩu tp nên thi trường này dễ đậu mà làm việc trong tp nữa :D
 
Last edited:
Giúp mình mấy bài này với :) Cảm ơn mn!

Câu 1 nhìn đề bài mà thấy mù mịt quá... "nguyên phân 10 lần liên tiếp, sau đó lần phân bào đầu tiên..." nghe nó cứ lộn xộn kiểu gì ấy.

Câu 2 tính được tỉ lệ 0.91 đỏ : 0.09 vàng và 0.99 tròn : 0.01 dài. Do đó tần số a=0.3 và b=0.1. Vậy tỉ lệ kiểu gen dị hợp 2 cặp là (2x0.3x0.7)x(2x0.9x0.1)=0.0756.

Câu 3 đáp án có sai không vậy, :cry: mình ra 2394. Số Nu gene = 5400, intron có 3000 thì exon có 2400. Phân tử mARN trưởng thành do đó có 1200rNu, phiên mã 2 lần, dịch mã 3 lần, bỏ mã kết thúc... ra đáp số này.

___________________________________________

Một tế bào sinh tinh có kiểu gen AB/ab X(M)Y. Trong thực tế khi giảm phân xảy ra hoàn vị gene thành phần của các loại tinh trùng là
A. AB XM, Ab XM, aB Y, ab Y
B. AB XM, Ab Y, aB Y, ab XM

Câu này mình không hiểu, ai giải thích tại sao đáp án là A với
:)
 
Last edited:

pdn

Pham Duy Nghia
câu bạn muốn hỏi là : 1 tb không TĐC cho 2 loại giao tử
Ở bài này 1 tb có TĐc cho 4 loại giao tử đến đây bạn có thể mượng quá trình PL NST trong GP
Hoặc tách cặp như sau : ( AB:Ab:aB:ab)(X:Y) .Lưu ý đây là tb không phải cơ thể bạn nhé:mrgreen:
Ông này k hiểu bạn ấy hỏi gì hay sao mà trả lời chẳng liên quan gì vậy. Tại sao chọn A mà k chọn B cơ mà?
Bạn vẽ Nst ở kì giữa ra, sau hoán vị có AB, Ab: aB, ab hoặc AB, aB: Ab, ab còn cặp giới tính có X,X : Y,Y.
Khi phân li NST thì có 2 TH ứng với 2 cách sắp xếp. Cả 2 đáp án có ABX rồi thì k thể tạo abX được.
 

dinhhai1308

Member
Ông này k hiểu bạn ấy hỏi gì hay sao mà trả lời chẳng liên quan gì vậy. Tại sao chọn A mà k chọn B cơ mà?
Bạn vẽ Nst ở kì giữa ra, sau hoán vị có AB, Ab: aB, ab hoặc AB, aB: Ab, ab còn cặp giới tính có X,X : Y,Y.
Khi phân li NST thì có 2 TH ứng với 2 cách sắp xếp. Cả 2 đáp án có ABX rồi thì k thể tạo abX được.
Ờ tôi xem nhanh quá :(, mà giải thích như này cho dễ hiểu hoặc là có kiến thức về GP thì vẽ ra hoặc siêu rồi thì không cần vẽ nữa , nếu không có kiến thức về GP thì cứ nhớ rằng : AB luôn đi cùng Ab , nên khi GP phải cùng kết hợp với hoặc X hoặc Y . Thế thôi
P/s: mình đôi lúc cũng phải vẽ ra :)):tutu:
 

kt1996

Member
Giúp em 1 câu trong đề thi thử, em làm ra mà hk có đáp án.

Câu3: Trung bình mỗi quả đậu có khoảng 7 hạt. Nếu các cây có hạt trơn dị hợp tử tự thụ phấn thì khả năng để trong 1 quả đậu có 5 hạt trơn và 2 hạt nhăn là:
A.31,25% B.29,5% C.35,2% D.33,5%
:up:
 

pdn

Pham Duy Nghia
Ờ tôi xem nhanh quá :(, mà giải thích như này cho dễ hiểu hoặc là có kiến thức về GP thì vẽ ra hoặc siêu rồi thì không cần vẽ nữa , nếu không có kiến thức về GP thì cứ nhớ rằng : AB luôn đi cùng Ab , nên khi GP phải cùng kết hợp với hoặc X hoặc Y . Thế thôi
P/s: mình đôi lúc cũng phải vẽ ra :)):tutu:
Đấy là thói quen của ông chứ, t nói rồi đó, nó vẫn có thể AB đi với aB về cùng 1 phía được tùy kiểu hoán vị.
 

thanhbuu

Member


Cho mình hỏi cái chữ HAY mình nghĩ phải là AaXbXb, AaY, AaO hay XbXb, O, Y chứ? bạn nào giải thích giùm mình cái chữ hay được không? :) Cám ơn!
 

pdn

Pham Duy Nghia


Cho mình hỏi cái chữ HAY mình nghĩ phải là AaXbXb, AaY, AaO hay XbXb, O, Y chứ? bạn nào giải thích giùm mình cái chữ hay được không? :) Cám ơn!
K tìm thấy chữ hay nào để giải thích cả :grin:
Kì giữa I:
A A : a a
X X : Y Y
Khi đột biến ở cặp NST thường thì có 2 khả năng:
+ Khả năng 1
<-A A : <-a a
<-X X : Y Y-> , tạo được 2 tế bào con ở kì giữa II và do đb sự phân li NST như sau:
tế bào con thứ nhất
<-A : A->
<-a : a->
<-X : <-X , tạo giao tử AaXX và Aa
tế bào con thứ hai
<-Y : Y-> , tạo giao tử Y
+ Khả năng 2
A A-> : a a->
<-X X : Y Y->
, tạo được 2 tế bào con ở kì giữa II và do đb sự phân li NST như sau:
tế bào con thứ nhất
<-X : <-X , tạo giao tử XX và 0
tế bào con thứ hai
<-A : A->
<-a : a->
<-Y : Y->
, tạo giao tử AaY
 

Lesley Lohand

New member
mình nghĩ là A đầy đủ nhất vì đảo đoạn và chuyển đoạn đều làm gen được chuyển đến vị trí mới, do đó mà chúng có thể bị điều hòa bởi các gen khác ở vị trí mới. vậy nên chúng có thể bị mất chức năng (hay không được biểu hiện/ gen bị đóng bởi sự điều hòa của gen khác)
 
Một người đàn ông có chị gái bị bệnh lấy vợ có em cậu bị bênh.ngoài 2 người trên trong hai họ đề không có ai bị bệnh . Tính theo lý thuyết xác suất con trai đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh di truyền đó là bao nhiêu?
Mình tính ra la 1/8.
 

kt1996

Member
Một người đàn ông có chị gái bị bệnh lấy vợ có em cậu bị bênh.ngoài 2 người trên trong hai họ đề không có ai bị bệnh . Tính theo lý thuyết xác suất con trai đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh di truyền đó là bao nhiêu?
Mình tính ra la 1/8.
Quái nhỉ? Mình tính ra 1/18 luôn. :o
 

BSBNHH

Member
Một người đàn ông có chị gái bị bệnh lấy vợ có em cậu bị bênh.ngoài 2 người trên trong hai họ đề không có ai bị bệnh . Tính theo lý thuyết xác suất con trai đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bệnh di truyền đó là bao nhiêu?
Mình tính ra la 1/8.
đáp án là 1/18.
 
Giúp em 1 câu trong đề thi thử, em làm ra mà hk có đáp án.

Câu3: Trung bình mỗi quả đậu có khoảng 7 hạt. Nếu các cây có hạt trơn dị hợp tử tự thụ phấn thì khả năng để trong 1 quả đậu có 5 hạt trơn và 2 hạt nhăn là:
A.31,25% B.29,5% C.35,2% D.33,5%
:up:
Aa x Aa -> 0.75 A-:0.25aa
Xác suất để trong 1 quả có 5 trơn 2 nhăn là (0.75)^5*(0.25)^2*7!/(5!*2!)*100=31.15%
Đáp án gần nhất là A liệu có đúng không nhỉ :mrgreen:
 
Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị giữa alen A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen
B. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào gần số hoán vị gen
C. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1
D. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
Các bạn giải thích giúp mình ,tại sao A lại sai vậy?
 

BSBNHH

Member
Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị giữa alen A và a. Cho biết không có đột biến xảy ra, tính theo lý thuyết, số loại giao tử và tỉ lệ từng loại giao tử được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bào trên là
A. 4 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào tần số hoán vị gen
B. 2 loại với tỉ lệ phụ thuộc vào gần số hoán vị gen
C. 2 loại với tỉ lệ 1 : 1
D. 4 loại với tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1
Các bạn giải thích giúp mình ,tại sao A lại sai vậy?
đề thiếu bạn ơi. Ở chỗ "có KG'' ấy,ko có KG làm sao mà làm đây:botay:
 
Status
Not open for further replies.

Facebook

Top