What's new

Topic LTĐH 2014 môn Sinh - Bài tập

Cho biết AA: hạt phấn đỏ ; Aa: hồng ; aa: trắng
BB: hoa kép ; bb: đơn
Các cặp alen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau. Nếu màu sắc hạt phấn phân li 1:1 , tính trạng hình dạng hoa đồng tính thì số phép lai tối đa là bao nhiêu vậy bạn?
 
Giúp mình mấy câu này với, giải thích dùm mình luôn nha:
1/Một gen sau khi đột biến tỉ lệ A+T/G+G=0.6. Xác định tỉ lệ % số N loại A của gen đột biến
a/12,5%
b/50%
c/37,5%
d/18,75%

2/ Một gen tái bản 4 lần, mỗi gen con PM 2 lần, trên mỗi mARN có 2 riboxom dịch mã tổng hợp chuỗi polipeptit. Xác định số pt protein do gen trên chỉ huy TH, biết rằng mỗi pt protein gồm 2 chuỗi polipeptit
a/32
b/16
c/64
d/12


3/ chồng bị mù màu, vợ ko mang gen bệnh, họ sinh đc 1 cô con gái mang hội chứng Tocno XO và bệnh mù màu, giải thích hợp lí.
a/ rối loạn sự phân li NST giới tính ở phân bào I gp của vợ
b/Rối loạn phân li NST giới tính ở pb II gp của vợ
c/ ko xác định đc
d/ rối loạn sự phân li NST giới tính ở pb I gp của chồng
Câu 1: %a +%X =50% (1)
(A+T)/(G+X)=0.6 <=> A/X=0.6 <=> %A / %X = 0.6 (2)
Giải hệ 1, 2 cho ta đáp số %A= 18.75%

Câu 2: Câu 4 lần tái bản sẽ tạo ra 2^4 gen con, qua 2 lần phiên mã sẽ tạo ra 2^4.2= 32 mARN. Vì 1mARN có 2 riboxom trượt qua sẽ tạo 2 polipeptit tương đương 1 protein, nên 32 mARn sẽ tạo 32 protein

Câu 3: Vì con gái có KG X(a)O nên Xa nhận từ bố, O nhận từ mẹ. Mà theo mình nghĩ dù mẹ rối loạn phân li NST ở GP1 hay GP2 đều tạo ra 2 loại giao tử XAXA và O nên theo mình, a và b đều đúng
Mong các bạn góp ý thêm
 

antonia

Member
Câu 1: %a +%X =50% (1)
(A+T)/(G+X)=0.6 <=> A/X=0.6 <=> %A / %X = 0.6 (2)
Giải hệ 1, 2 cho ta đáp số %A= 18.75%

Câu 2: Câu 4 lần tái bản sẽ tạo ra 2^4 gen con, qua 2 lần phiên mã sẽ tạo ra 2^4.2= 32 mARN. Vì 1mARN có 2 riboxom trượt qua sẽ tạo 2 polipeptit tương đương 1 protein, nên 32 mARn sẽ tạo 32 protein

Câu 3: Vì con gái có KG X(a)O nên Xa nhận từ bố, O nhận từ mẹ. Mà theo mình nghĩ dù mẹ rối loạn phân li NST ở GP1 hay GP2 đều tạo ra 2 loại giao tử XAXA và O nên theo mình, a và b đều đúng
Mong các bạn góp ý thêm
Câu 1 vs 2 thì đúng rồi bạn, nhưng câu 3 đáp án là D mới đúng, tôi cũng nghĩ câu A hoac B. Không biết tại sao nữa:???:
 
Trong 1 quần thể ngẫu phối cân bằng di truyền xét gen có A,a nằm trên NST X tần số tương đối alen trội và lặn = nhau = 0,5. Xđ cấu trúc di truyền biết quần thể tỉ lệ đực = cái
 

pdn

Pham Duy Nghia
Trong 1 quần thể ngẫu phối cân bằng di truyền xét gen có A,a nằm trên NST X tần số tương đối alen trội và lặn = nhau = 0,5. Xđ cấu trúc di truyền biết quần thể tỉ lệ đực = cái
0,25XAXA : 0,5 XAXa : 0,25XaXa và 0,5XAY : 0,5XaY
 
mọi người giúp mình câu này với,tks nhiều: Một quần thể bướm gồm 900 con, tần số alen quy định cấu tứ chuyển động nhanh của 1 enzim: p=0,7, tần số alen quy định cấu tứ chuyển động chậm : q=0,3. Có 90 con bướm từ quần thể này nhập cư đến quần thể có q= 0,8. Tần số alen chủa quần thể mới là:
A: p=0,25 và q= 0,75 B: p=0,75 và q=0,25
C: p=0,7 và q=0.3 D: p=0,3 và q=0,7
 

kt1996

Member
mọi người giúp mình câu này với,tks nhiều: Một quần thể bướm gồm 900 con, tần số alen quy định cấu tứ chuyển động nhanh của 1 enzim: p=0,7, tần số alen quy định cấu tứ chuyển động chậm : q=0,3. Có 90 con bướm từ quần thể này nhập cư đến quần thể có q= 0,8. Tần số alen chủa quần thể mới là:
A: p=0,25 và q= 0,75 B: p=0,75 và q=0,25
C: p=0,7 và q=0.3 D: p=0,3 và q=0,7
Hình như là C thì phải :mrgreen:

p' = [0,7.(900-90)]/(900-90) = 0,7
=> q' = 0,3
 
Hình như là C thì phải :mrgreen:

p' = [0,7.(900-90)]/(900-90) = 0,7
=> q' = 0,3
bạn giải thích đc kg? mình kg hiểu,với lại bài này mình thấy đáng lý nên cho số cá thể của quần thể 2,chứ kg sao xác định đc p,q của QT mới?
 

kt1996

Member
bạn giải thích đc kg? mình kg hiểu,với lại bài này mình thấy đáng lý nên cho số cá thể của quần thể 2,chứ kg sao xác định đc p,q của QT mới?
Nếu đề hỏi là hỏi câu trúc của quần thể cho thì sao? đề có nói rõ đâu.
Bạn xem công thức đây nhé:
 

Attachments

pdn

Pham Duy Nghia
mọi người giúp mình câu này với,tks nhiều: Một quần thể bướm gồm 900 con, tần số alen quy định cấu tứ chuyển động nhanh của 1 enzim: p=0,7, tần số alen quy định cấu tứ chuyển động chậm : q=0,3. Có 90 con bướm từ quần thể này nhập cư đến quần thể có q= 0,8. Tần số alen chủa quần thể mới là:
A: p=0,25 và q= 0,75 B: p=0,75 và q=0,25
C: p=0,7 và q=0.3 D: p=0,3 và q=0,7
Nếu người ta muốn hỏi cấu trúc của QT 810 con còn lại thì đề bài này k biết viết ra nhằm mục đích gì. Còn nếu là cấu trúc QT '' mới '' thì chỉ kết luận đc 0,3<q'<0,8
 
Nếu người ta muốn hỏi cấu trúc của QT 810 con còn lại thì đề bài này k biết viết ra nhằm mục đích gì. Còn nếu là cấu trúc QT '' mới '' thì chỉ kết luận đc 0,3<q'<0,8
Vậy chắc đề sai ạ @@
 

kt1996

Member
Vậy chắc đề sai ạ @@
Thiếu chứ không sai, tại vì mấy bài kiểu này là tính tần số alen của quần thể mới là quần thể nhận chứ chẳng ai bảo tính quần thể cho cả, vì quần thể cho luôn có tần số như ban đầu mà. (chỉ cho và nhận theo một chiều.)
 
Các bạn giải 1 bài trong đề thi thử mình vừa thi:
Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axitamin, vùng chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit có số liên kết Hidro giữa A và T bằng giữa G và X(tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc) mã kết thúc trên mạch gốc là ATX. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Số nucleotit loại T của gen đột biến tạo ra là:
A-359 B-179 C-539 D-718
Cảm ơn các bạn
 

son_gohan

Member
Các bạn giải 1 bài trong đề thi thử mình vừa thi:
Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axitamin, vùng chứa thông tin mã hóa chuỗi polipeptit có số liên kết Hidro giữa A và T bằng giữa G và X(tính từ bộ ba mở đầu đến bộ ba kết thúc) mã kết thúc trên mạch gốc là ATX. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 5-BU thay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Số nucleotit loại T của gen đột biến tạo ra là:
A-359 B-179 C-539 D-718
Cảm ơn các bạn
Mình làm vầy bạn xem thử đúng không nha: :mrgreen:
298 axit amin=>Trên mạch mã gốc mã hóa chuỗi polipeptit đó có 900 Nu.
=> A+G=900 (Tính trên gen có 2 mạch)
Lại có 2A=3G
Từ đó suy ra A=540; G=360.
5-BU làm gây ra đột biến thay A-T bằng G-X=> Loại T của gen đột biến là 539.
 
Trong quần thể của một loài thú, xét hai locut: locut một có 3 alen, locut hai có 2 alen. cả hai locut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thế giới tính X và các alen của hai locut là liên kết không hoàn toàn. ko có đột biến số kiểu gen tối đa về hai locut trong quần thể trên là:
A. 18 B.36 C.30 D.27
Em tính theo công thức ra 27 nhưng đề nó có thêm chỗ liên kết không hoàn toàn vậy có khác gì không
 

pdn

Pham Duy Nghia
Trong quần thể của một loài thú, xét hai locut: locut một có 3 alen, locut hai có 2 alen. cả hai locut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thế giới tính X và các alen của hai locut là liên kết không hoàn toàn. ko có đột biến số kiểu gen tối đa về hai locut trong quần thể trên là:
A. 18 B.36 C.30 D.27
Em tính theo công thức ra 27 nhưng đề nó có thêm chỗ liên kết không hoàn toàn vậy có khác gì không
Vì có dữ kiện đó nên bạn mới áp dụng đc công thức để tính ra 27 đấy.
 
7Lai giữa con đực cánh dài, mắt đỏ với cái cánh dài, mắt đỏ. F1 thu đc tỉ lệ KH: 14.75% đực mắt đỏ, cánh dài; 18,75% đực mắt hồng, cánh dài; 6,25% đực mắt hồng, cánh cụt, 4% đực mắt đỏ, cánh cụt; 4% đực mắt trắng, cánh dài; 2,25% đực mắt trắng cánh cụt; 29,5% cái mắt đỏ, cánh dài; 8% cái mắt đỏ, cánh cụt; 8% cái mắt hồng, cánh dài; 4,5% cái mắt hồng, cánh cụt. Biết kích thước cánh do 1 cặp alen quy định (D,d) .KG của P là
A. AB/ab XDXd x AB/ab XDy
B. AD/ad XBXb x AD/ad XBY
81 quần thể cảu 1 laoì động vật sinh sản giao phối gồm các cá thể thân xám và thân đen. Giả sử quần thể này đang đạt trạng thái cân bằng di truyền về kiểu gen quy định màu thân, trong đó tỉ lệ cá thể thân đen chiếm 36%. người ta chọn ngẫu nhiên 2 cá thể thân xám cho chúng giao phối với nhau. Nếu cặp bố mẹ thân xám sinh ra 1 con thì xác suất sinh ra con thân xám thuần chủng là bao nhiêu?
A. 19/64
B. 25/64
9 Ở 1 loài giao phối có bộ NST 2n=12. Nếu mỗi cặp chỉ xét 1 cặp gen dị hợp thì số thể 3 đơn khác nhau về kiểu gen tối đa của loài này là
A.12
B.5832
 
Last edited:
(LTV-Đồng Nai -2014) :Các gen A,B và C phân li độc lập nhau và cùng tham gia qui định tổng hợp sắc tố đen. Giả sử rằng các gen A,B và C qui định các enzim tham gia vào chuỗi phản ứng hóa sinh theo trình tự sau đây:
Các alen a,b và c đều tạo ra các sản phẩm không có chức năng (enzim mất hoạt tính). Vì vậy kiểu gen aabbcc sẽ cho con vật có lông màu trắng. Người ta lai con vật có kiểu gen AABBCC với con vật có kiểu gen aabbcc và thu được F1 cho toàn lông đen. Sau đó cho các con F1 giao phối tự do với nhau được F2. Tỷ lệ đời con cho lông màu trắng ở F2 sẽ là bao nhiêu? Biết rằng các sản phẩm trung gian trong chuỗi phản ứng nêu trên đều cho các chất không màu (màu trắng) và vì thế đời F2 chỉ có hai loại kiểu hình trắng và đen.Câu trả lời đúng là:
Chọn câu trả lời đúng
A: 57,81%.B: 43,71%.C: 53,72%.D: 56,28%.
 

pdn

Pham Duy Nghia
7Lai giữa con đực cánh dài, mắt đỏ với cái cánh dài, mắt đỏ. F1 thu đc tỉ lệ KH: 14.75% đực mắt đỏ, cánh dài; 18,75% đực mắt hồng, cánh dài; 6,25% đực mắt hồng, cánh cụt, 4% đực mắt đỏ, cánh cụt; 4% đực mắt trắng, cánh dài; 2,25% đực mắt trắng cánh cụt; 29,5% cái mắt đỏ, cánh dài; 8% cái mắt đỏ, cánh cụt; 8% cái mắt hồng, cánh dài; 4,5% cái mắt hồng, cánh cụt. Biết kích thước cánh do 1 cặp alen quy định (D,d) .KG của P là
A. AB/ab XDXd x AB/ab XDy
B. AD/ad XBXb x AD/ad XBY
81 quần thể cảu 1 laoì động vật sinh sản giao phối gồm các cá thể thân xám và thân đen. Giả sử quần thể này đang đạt trạng thái cân bằng di truyền về kiểu gen quy định màu thân, trong đó tỉ lệ cá thể thân đen chiếm 36%. người ta chọn ngẫu nhiên 2 cá thể thân xám cho chúng giao phối với nhau. Nếu cặp bố mẹ thân xám sinh ra 1 con thì xác suất sinh ra con thân xám thuần chủng là bao nhiêu?
A. 19/64
B. 25/64
9 Ở 1 loài giao phối có bộ NST 2n=12. Nếu mỗi cặp chỉ xét 1 cặp gen dị hợp thì số thể 3 đơn khác nhau về kiểu gen tối đa của loài này là
A.12
B.5832
7. ở cả 2 giới đều có 3 dài : 1 cụt chứng tỏ locus D k nằm trên X được.
8. nếu đen là lặn thì xám có cấu trúc 1/4AA: 3/4Aa cho A=5/8 và AA=25/64, đề chưa chặt chẽ vì đen vẫn có thể là trội.
9. số loại 2n+1 tức là 1 locus có 3 alen và 5 locus còn lại có 2 alen bình thường
locus có 3 alen có thể hình thành 4 kgen, ví dụ AAA, AAa, Aaa, aaa và locus có 2 alen có thể hình thành 3 kiểu gen BB, Bb, bb -> 4x3x3x3x3x3.
Đổi vị trí của locus có 3 alen đi thì có thể có 6 khả năng, x thêm với 6 nữa.
 

Facebook

Top