What's new

Vết sẹo..

Có thể là như vậy đó.Những chỗ như zậy tập trung nhìu mạch maú và các tế bào da, lượng huyết cầu lớn(em có nói sai điều gì các bác bỏ qua cho)-khả năng liên kết các mô cao, tế bào biểu bì da nhanh chóng liền xoá tan các vết sẹo
(sai ở đâu các bác cứ nói nhé)
 
Có thể là như vậy đó.Những chỗ như zậy tập trung nhìu mạch maú và các tế bào da, lượng huyết cầu lớn(em có nói sai điều gì các bác bỏ qua cho)-khả năng liên kết các mô cao, tế bào biểu bì da nhanh chóng liền xoá tan các vết sẹo
(sai ở đâu các bác cứ nói nhé)
Tôi không am hiểu mấy phần này lắm nhưng có chỗ thắc mắc với bạn Linh rằng, tại sao lòng bàn tay lại tập trung nhiều tế bào da, chỗ nào chả có nhỉ.
Còn ý kiến là lượng huyết cầu lớn và tập chung nhiều mạch máu thì theo tôi là ổn rồi, nhưng thiết nghĩ phải thêm là tập chung cũng nhiều dây thần kinh nữa nhỉ......khi ta lấy máu mà lấy ở đầu ngón tay đau hơn chỗ khác là vậy à. mọi người cho ý kiến đi
 
Nói không có sẹo là không đúng nhưng quả thật lòng bàn tay rất ít khi bị thương lại để lại sẹo vì các tế bào da (thịt ) trong lòng bàn tay được thay thế bằng các tế bào khác liên tục (lòng bàn tay lòng bàn chân và lưỡi là các bộ phận được thay thế các tế bào một cách nhanh nhất) chính vì thế những vết thương nhẹ rất ít khi để lại sẹo ở trong lòng bàn tay.
Nếu tổn thương nhỏ, không quá sâu thì để lại những sẹo nhỏ mắt thường không thể nhìn thấy được. Ngược lại, có những vết sẹo được hình thành tận trong cơ (nhất là sau tai nạn, bỏng, phẫu thuật...), tức là không chỉ có da bị tổn thương mà cả lớp cơ, lớp mỡ và các mao mạch dưới da cũng bị phá huỷ nặng nề. Khi đó, làn da bị co kéo do phần lớp đệm phía dưới (cơ và mỡ) đã bị phá huỷ nên để lại sẹo.
 
Sẹo chỉ xảy ra với lớp mô dưới da (nguyên bào sợi + chất nền). Da tay rất dày nên thường sẹo không thể hiện rõ (đối với vết thương nông).
 
OK, Bác Lương nói đúng, nếu vết thương sâu qua lớp mô, chắc chắn để lại sẹo ngay, (Kinh ngiệm bản thân em)
 
Còn vấn đề này nữa mình muốn hỏi là : "tại sao nước bọt lại có tác dụng sát trùng và làm lành vết thương nhanh chóng?" Diều chứng minh là các vết thương ở miệng thường lành nhanh hơn và ít bị nhiễm trùng., khi bị thương người ta thường mút vết thương..
 
Còn vấn đề này nữa mình muốn hỏi là : "tại sao nước bọt lại có tác dụng sát trùng và làm lành vết thương nhanh chóng?" Diều chứng minh là các vết thương ở miệng thường lành nhanh hơn và ít bị nhiễm trùng., khi bị thương người ta thường mút vết thương..
Tớ nghĩ là nước bọt có một chút kiềm và có enzim giúp phá vỡ cấu trúc hay làm giảm hoạt tính của vi khuẩn. Tớ nghĩ thế, mọi người cho ý kiến thêm nhé
 
Tớ nghĩ là nước bọt có một chút kiềm và có enzim giúp phá vỡ cấu trúc hay làm giảm hoạt tính của vi khuẩn. Tớ nghĩ thế, mọi người cho ý kiến thêm nhé
Lan nói có lý về enzim còn về kiềm thì mình thấy no ko đc đúng cho lắm
Còn anh Đại ơi. Anh cho trang web đó nhưng tiếc là em ko có trình độ tiếng Anh
anh có thể dịch giùm em đc ko?
 

winny

Member
chào mọi người

chào mọi người cái vấn đề này thì mình cũng bit chut chut nên muốn đóng góp hì hì
nước bọt có tác dụng diệt khuẩn là do nước bọt có enzim lizozim có tác dụng phá vỡ thành tế bào vi khuẩn nên làm cho vi khuẩn không nhân lên dược =>mau lành vết thương :mrgreen:
 

Similar threads

Facebook

Top