What's new

Vi khuản lam

Ho Huu Tho

Member
Mọi người cho em hỏi : ứng dụng vi khuẩn lam vào thực tiễn ?(y)(y)
Con này có tên tiếng Anh là Cyanobacterium có phải không bạn? Nếu đúng con này thì mình có biết một chút chút, nhưng không biết có phải không.
 
Con này có tên tiếng Anh là Cyanobacterium có phải không bạn? Nếu đúng con này thì mình có biết một chút chút, nhưng không biết có phải không.
Dung rồi.nhưng làm ơn trả lời câu hỏi của em dược chứ!
 

Ho Huu Tho

Member
Dung rồi.nhưng làm ơn trả lời câu hỏi của em dược chứ!
Mình không trả lời được câu hỏi của bạn, nhưng mình có ông thầy bên Úc nghiên cứu về vi khuẩn này. Mình được nghe báo cáo về phát minh của ông ấy về chất calothrixin được tách chiết từ vi khuẩn lam có tác dụng chống ung thư ngay cả với trường hợp kháng thuốc, có tiềm năng rất lớn để ứng dụng điều trị ung thư kháng thuốc.
Nếu bạn quan tâm có thể tìm hiểu thêm ở đường link sau: http://www.anu.edu.au/bambi/people/visiting/smith.php
 

Ho Huu Tho

Member
Mình có thể tìm thấy vi khuẩn lam ở đâu "D
Nhiều lắm, cứ thấy chỗ nào ẩm ướt lại bị chuyển sang màu xanh thì có thể là vi khuẩn lam lắm. Nước mình thì thể loại này chắc rất đa dạng, bỏ công đi tìm kiếm thể nào cũng ra được khối cái thú vị.
 
Theo như mình học ở lớp 7 , khuẩn lam là vi khuẩn trong tế bào có chứa diệp lục .
Tác dụng : + Chuyển nitơ tự do thành dạng muối dễ hấp thụ như một số vi khuẩn . Chúng thường sống cộng sinh với nấm bèo hoa dâu ( khuẩn bèo dâu ) hay ở cây họ đậu . Vì vậy trong nông nghiệp bèo hoa dâu được dùng làm phân xanh có giá trị .:chuan:


Nhiều lắm, cứ thấy chỗ nào ẩm ướt lại bị chuyển sang màu xanh thì có thể là vi khuẩn lam lắm. Nước mình thì thể loại này chắc rất đa dạng, bỏ công đi tìm kiếm thể nào cũng ra được khối cái thú vị.
[FONT=&quot]Chỗ ẩm ướt mà chuyển sang màu xanh thì chủ yếu là do rêu. ( mình chưa thấy khuẩn lam xuất hiện ở đấy ) . Vì vi khuẩn lam cũng bé tí như các loại vi khuẩn khác nên nó không bự đến mức mắt thường có thể nhìn thấy được đâu .:mrgreen:[/FONT]
 

Ho Huu Tho

Member
[FONT=&quot]Chỗ ẩm ướt mà chuyển sang màu xanh thì chủ yếu là do rêu. ( mình chưa thấy khuẩn lam xuất hiện ở đấy ) . Vì vi khuẩn lam cũng bé tí như các loại vi khuẩn khác nên nó không bự đến mức mắt thường có thể nhìn thấy được đâu .:mrgreen:[/FONT]
Để mình xem lại cái này, vì lần trước nghe ông thầy giới thiệu với mình nôm na là thế nhưng không biết nghe có chuẩn không nữa. Nhưng có câu hỏi cho hoa bat tu là phân tử chất diệp lục so với vi khuẩn lam thì cái nào lớn hơn (chắc là vi khuẩn lam rùi!), vậy mà mắt thường vẫn nhìn thấy chất diệp lục trong lá cây đó thôi.
 
Tất nhiên câu trả lời là vi khuẩn lam . :mrgreen:
Lá do nhiều tế bào thực vật tạo thành . Ta nhìn thấy màu xanh của diệp lục trên lá cây vì trên lá có nhiều tế bào, mỗi tế bào chứa nhiều phân tử diệp lục .
Thử so sánh vi khuẩn với cả 1 chiếc lá thì rõ ràng lá to hơn => nhiều tế bào mang chất diệp lục hơn vi khuẩn => dễ dành nhận thấy màu xanh của diệp lục hơn .
Mình nghĩ mắt thường không thấy được vi khuẩn vì chúng có kích thước rất nhỏ nên muốn biết được hình dạng , cấu tạo thì phải quan sát dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn .( vi khuẩn lam cũng thuộc số đó ) :oops:
 

Ho Huu Tho

Member
Tất nhiên câu trả lời là vi khuẩn lam . :mrgreen:
Lá do nhiều tế bào thực vật tạo thành . Ta nhìn thấy màu xanh của diệp lục trên lá cây vì trên lá có nhiều tế bào, mỗi tế bào chứa nhiều phân tử diệp lục .
Thử so sánh vi khuẩn với cả 1 chiếc lá thì rõ ràng lá to hơn => nhiều tế bào mang chất diệp lục hơn vi khuẩn => dễ dành nhận thấy màu xanh của diệp lục hơn .
Mình nghĩ mắt thường không thấy được vi khuẩn vì chúng có kích thước rất nhỏ nên muốn biết được hình dạng , cấu tạo thì phải quan sát dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn .( vi khuẩn lam cũng thuộc số đó ) :oops:
Vi khuẩn nhỏ và mắt thường sẽ không nhìn thấy cấu trúc của nó, nhưng không có nghĩa là mắt thường sẽ không nhìn thấy màu xanh của vi khuẩn lam. Để hình dung vi khuẩn hoàn toàn có thể nhìn thấy bằng mắt thường thì bạn tham khảo đoạn văn này.
 

loveless

Member
Hì !cái này e ko dám bàn ạ !nhưng mà e học thì chỉ cần độ phóng đại của kính hiển vi trên 5 dưới 10 là thấy tốt mà!e thấy vậy còn việc tìm thấy khuẩn lam ở đâu thì cứ nhè nước ao hồ mà soi là có chắc à !có bèo hoa dâu là có chắc 100% luôn ấy !:mrgreen:
 
Ừ !! Có thể là do mình chưa đọc nhiều tài liệu về vi khuẩn . Còn câu hỏi trong topic về khuẩn lam nì mình xin được tóm gọn như sau :
Mọi người cho em hỏi : ứng dụng vi khuẩn lam vào thực tiễn ?(y)(y)
+ Chuyển nitơ tự do thành dạng muối dễ hấp thụ như một số vi khuẩn. Vì vậy trong nông nghiệp bèo hoa dâu được dùng làm phân xanh có giá trị . + Cộng sinh với rễ cây họ đậu có khả năng cố định đạm .
Mình có thể tìm thấy vi khuẩn lam ở đâu "D
Chúng thường sống cộng sinh với nấm bèo hoa dâu ( khuẩn bèo dâu ) hay ở cây họ đậu ( chủ yếu tập trung ở rễ )
 

Mình cũng có được học 1 ít về vi khuẩn lam !! Xin post để các bạn tham khảo :

Có một dạng sinh vật gần với vi khuẩn vì tế bào của chúng cũng chưa có nhân điển hình , nhưng lại khác vi khuẩn ở chỗ trong tế bào có chất diệp lục , đó là các khuẩn lam .
:oops:
 
Vi khuẩn Lam ko cộng sinh với cây họ đậu.
Nó là loại vi khuẩn có 2 khả năng đặc biệt:
+ Thứ nhất: Cố định Nito tự do thành NH3
+ Thứ hai: Có khả năng quang hợp nhờ sắc tố diệp lục chứa trong tilacoit
Vi khuẩn lam sống hiếu khí, có nhiều ở ao hồ, tạo màu xanh cho các thủy vực.
Nhờ khả năng quang hợp nên cung cấp oxi cho các sinh vật sống trong nước. Đồng thời cung cấp đạm cho cây, cải tạo đất
 

loveless

Member
chỉ có vi khuẩn nốt sần mới cộng sinh cây họ đậu thôi!vi khuẩn lam thường với bèo hoa dâu!:mrgreen:
 

Similar threads

Facebook

Top