What's new

Y thẳng tiến.................

findtrust

Member
mình cũng thi Y năm nay đó.Nhưng sợ ba mẹ không cho vì mẹ sợ mình không đậu nổi Y.Nhà mình không có điều kiện lắm nên phải thi trường nào dễ đậu mà có việc làm liền.Chán .Nhưng mình sẽ tự đăng kí y.Tương lai là tự mình quyết định mà.cho mình nhập hội vs nha
 

quangson

Member
Có gì đâu. Cứ nghĩ thi Y là đơn giản mà. Sợ đến khi bạn đậu vào trường Y mà ba mẹ không muốn cho bạn học thôi.
 

findtrust

Member
nhưng vấn đề là ở chỗ không được thi chứ không phải là không thi được.mình nảm lắm rồi.muốn được cống hiến nhưng lại không thể .:eek:
 
Thi Kinh Tế hoặc Xây dựng ra trường có việc làm ngay, đỡ vất vả bố mẹ. Thi Y làm gì cho phí đời Trai/Gái. Mất 2 năm học là tốn bao nhiêu tiền của gia đình.
 

Lucky_boy

Member
Thi Kinh Tế hoặc Xây dựng ra trường có việc làm ngay, đỡ vất vả bố mẹ. Thi Y làm gì cho phí đời Trai/Gái. Mất 2 năm học là tốn bao nhiêu tiền của gia đình.
Em đang chán kinh tế lắm đây nè, mà chắc gì ra đã có việc ngon ngay ạ, lương 3 triệu/ tháng về quê còn tạm chứ ở Hà Nội không thể đủ cho chi tiêu đâu anh ơi.Y thì nhiều tiền khỏi nói rồi, sướng trước khổ sau :mrgreen:
 

00792

Moderator
Em đang chán kinh tế lắm đây nè, mà chắc gì ra đã có việc ngon ngay ạ, lương 3 triệu/ tháng về quê còn tạm chứ ở Hà Nội không thể đủ cho chi tiêu đâu anh ơi.Y thì nhiều tiền khỏi nói rồi, sướng trước khổ sau :mrgreen:
Xin lỗi, mong rằng ở đây chúng ta bàn chuyện học hành làm sao hướng tới tương lai chứ k phải bàn về tiền lương hay chức vụ. Dù làm nghề gì cũng có cái vất vả của nó, k phải cứ làm y là nhiều tiền. Nếu vì tiền thì chúng ta học làm bs để làm gì? Theo ngành y để làm gì? Những ai theo ngành y, họ bắt buộc nhiều I là phải có lương tâm, có đạo đức để hết lòng chăm sóc ng bệnh.
làm nghề gì, chúng ta cũng cần cái tâm, sự tâm huyết, yêu nghề mới có thể tiến xa đc. Nên tôi đề nghị nếu ai k theo ngành y theo những gì tôi nói, đừng vào đây bàn luận.
 

quangson

Member
Con ơi, con nói đúng lắm. Bố rất mừng vì gia đình ta toàn truyền thống ngành y từ ông bà nội đến đời các con. Anh Trí Kiên cũng vào Y Hà Nội rồi, con cố vào Y Dược HCM nhé.


Hôm qua lại nghe kể chuyện một đứa đậu Ngoại thương và Y Hà Nội nhưng học Y.
Ôi!
 

fai

New member
tui ở Biên Hoà , định thi học viện quân Y , có gì thì cùng nhau trao đổi , dạo này có ham hố thi mấy giải nên có chịu khó đọc sách 1 tí , có gì giúp đỡ nhau nha !! :cuchuoi:

P/s : ai Biên Hoà pm :D
Y!M : taymonkhanh9x@yahoo.com
 

betybong

Member
cho em hỏi mấy câu nhá:
1. so sánh miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào
2. sự khác nhau trong quá trình trao đổi khí ở phổi của thú và chim
3. trên cùng 1 cây, lá ở phía ngoài nhiều ánh sáng và lá ở trong bóng râm ít ánh sáng có màu sắc và khả năng quang hợp khác nhau,. sự khác nhau đó ntn? vì sao?
cả nhà giúp em nhá
 

quangson

Member
Mọi người ơi, topic bàn về kiến thức thì khắp nơi đều có rồi. Giờ topic này chỉ để bàn luận về những người đã và sẽ là sinh viên Y Khoa thôi..

Em gì ở Biên Hoà sao ra tận Hà Nội thi Học viện Quân y á?
 

00792

Moderator
Ủa, thế à sao anh không biết nhỉ?
chỉ có bố k biết thôi. trong này cũng có học viện quân y, học cũng chả kém gì Y ngoài kia. Điểm cao ngang tầm những trường Y khác. Ở đây ai post bài lên thì cùng làm nha. k tám nhảm nữa
 

quangson

Member
Thường bố thấy một số trường ở miền Bắc là Học viện thì ở miềm Nam là đại học cơ mà.
 

lamanhnt123

Member
Mỗi tuần một đề hóa nhé!!!!Mọi người làm rồi cùng trao đổi trên diễn đàn nhé!!!

[FONT=&quot] Mã đề : 001[/FONT]
Caâu 1:[FONT=&quot]Cho các chất metanol (1), nước (2), etanol (3), axit axetic (4), phenol (5). Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của phân tử các chất tăng dần theo thứ tự nào sau đây ? [/FONT]
[FONT=&quot] A. 2, 1, 3, 5, 4. B. 5, 2, 1, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 3, 1, 2, 5, 4. [/FONT]
Caâu 2:[FONT=&quot] Hợp chất hữu cơ C4 H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các phẩm, trong đó có 2 chất có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. HCOOCH2-CHCl-CH3 B. HCOOCHCl-CH2-CH3 C. CH3COO-CH2-CH2Cl D. C2 H5COOCH2Cl [/FONT]
Caâu 3:[FONT=&quot]Trong 4 nguyên tố sau: K (Z=19); Sc (Z=21); Cr (Z=24) ; Cu (Z=29). Nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s[/FONT][FONT=&quot]1[/FONT][FONT=&quot] ? [/FONT]
[FONT=&quot] A. K, Cr, Cu B. K C. K, Cr, D. K, Sc, Cu [/FONT]
Caâu 4:[FONT=&quot]Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong đó có chứa cả 3 loại liên kết ( ion, cộng hoá trị, cho-nhận) ? [/FONT]
[FONT=&quot] A. NH4Cl , KNO3 B. K2CO3 , KNO3 C. Na2SO4 , Ba(OH)2 D. Không có cặp nào [/FONT]
Caâu 5:[FONT=&quot] Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có thể tích 6,72 lit(đktc). Cho X qua Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn lại 4,48 lit (đktc) hỗn hợp Y có tỉ khối hơi đối với H2 là 7,5. Khối lượng (gam) H2 có trong X là : [/FONT]
[FONT=&quot] A. Không xác định được B. 0,4 C. 0,2 D. 0,3 [/FONT]
Caâu 6:[FONT=&quot]Các ion X+, Y- và nguyên tử Z nào có cấu hình eletron 1s22s22p6. [/FONT]
[FONT=&quot] A. Na[/FONT][FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot], Cl-, Ar B. K[/FONT][FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot], Cl-, Ar C. Na[/FONT][FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot], F -, Ne. D. Li[/FONT][FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot], Br-, Ne [/FONT]
Caâu 7:[FONT=&quot]Ion M+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vậy M thuộc phân nhóm chính (nhóm A) và chu kì nào sau đây? [/FONT]
[FONT=&quot] A. Nhóm VIIIA, chu kì 2 B. Nhóm VIIA, chu kì 2 C. Nhóm IA, chu kì 3 D. Nhóm IIA, chu kì 6 [/FONT]
Caâu 8:[FONT=&quot]Để nhận biết benzen, styren, toluenta có thể chọn một trong các thuốc thử nào sau đây ? [/FONT]
[FONT=&quot] A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch KMnO4 C. Dung dịch AgNO3/NH3. D. Dung dịch Phenolphtalein. [/FONT]
Caâu 9:[FONT=&quot]Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X là 13. Số khối và cấu hình e của nguyên tử X là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. 13; 1s[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]2s[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]2p[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot] B. [/FONT][FONT=&quot]9; 1s[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]2s[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] C. 9; 1s[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]2s[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]2p[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot] D. [/FONT][FONT=&quot]8; 1s[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]2s[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT]
Caâu 10:[FONT=&quot] Cho các nguyên tố Cl, Al, Na, P, F. Thứ tự tăng dần của bán kính nguyên tử nào sau đây đúng ? [/FONT]
[FONT=&quot] A. Cl< P< Al< Na< F B. Cl< F< P< Al< Na C. Na< Al< P< Cl< F D. F< Cl< P< Al< Na [/FONT]
Caâu 11:[FONT=&quot] Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Vậy X là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. Rh B. Hg C. Br. D. In [/FONT]
Caâu 12:[FONT=&quot] Ba Chất X, Y, Z có CTPT dạng (CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]O)n với n < 4. Biết: - X chỉ tham gia phản ứng tráng gương. - Y vùa tráng gương vừa tác dụng với Na. - Z tác dụng với NaHCO[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot], sản phẩm hữu cơ tạo thành có thể tác dụng với Na. Oxi hoá Z ở điều kiện thích hợp tạo thành hợp chất chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy X, Y, Z với số mol bằng nhau thì số mol CO2 thu được từ X < Y < Z. CTCT của X, Y, Z lần lượt là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. HCHO ; HO-CH2-CHO ; HO-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-COOH B. CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]CHO ; HO-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-OH ; HO-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-COOH [/FONT]
[FONT=&quot] C. CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]-CHO ; HO-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-CHO ; C[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]7[/FONT][FONT=&quot]COOH D. HCHO ; HO-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-CHO ; HO-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-COOH [/FONT]
Caâu 13:[FONT=&quot] Cho0,3 mol hỗn hợp gồm propin và một ankin X, phản ứng vừa đủ với 0,1 mol Ag2O/NH3. X la:ì [/FONT]
[FONT=&quot] A. Axetilen B. Butin-1 C. Butin-2 D. Pentin-1 [/FONT]
Caâu 14:[FONT=&quot] Xác định CTCT các chất A1, A3, A4 theo sơ đồ chuyển hoá sau:[/FONT]
[FONT=&quot] C[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]8[/FONT][FONT=&quot]O[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] -->> A[/FONT][FONT=&quot]1[/FONT][FONT=&quot]-->> A[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-->>A[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot] -->> A[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot] -->> C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]6[/FONT]
[FONT=&quot] A. C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot]OH; CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]COOH; CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]COONa B. C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot]CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]OH; C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot]COOH; C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot]COONa [/FONT]
[FONT=&quot] C. C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot]OH; C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot]COOH; C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot]COONa D. C[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]7[/FONT][FONT=&quot]CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]OH; C[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]7[/FONT][FONT=&quot]COOH; C[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]7[/FONT][FONT=&quot]COONa [/FONT]
Caâu 15:[FONT=&quot] Các nguyên tố P, Q, R trong cùng một chu kì. Oxit của P tan trong nước tạo dung dịch có pH > 7. Oxit của Q tan trong nước tạo dung dịch có pH < 7. Oxit của R tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH . Trật tự sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. R, P, Q B. P, R, Q C. P, Q, R D. Q, R, P [/FONT]
Caâu 16:[FONT=&quot] Đốt cháy hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp B1 gồm bột các kim loại Al, Mg, và Cu ngoài không khí, thu được 22,2 gam hỗn hợp B2 gồm 3 oxit. Cho toàn bộ hỗn hợp B2 thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml. Thể tích tối thiểu của dung dịch H2SO4 10% để hòa tan hết hỗn hợp B2 là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. 300 ml B. 200 ml C. 214,9 ml D. 429,8 ml [/FONT]
Caâu 17:[FONT=&quot] Chọn các phát biểu sai: [/FONT]
[FONT=&quot]1.Trong một nguyên tử số p bằng số e và bằng số điện tích hạt nhân nguyên tử.[/FONT]
[FONT=&quot]2.Tổng số p và e trong một nguyên tử là số khối.[/FONT]
[FONT=&quot]3.Số khối bằng khối lượng nguyên tử.[/FONT]
[FONT=&quot]4.Trong nguyên tử số n luôn lớn hơn hoặc bằng số p.[/FONT]
[FONT=&quot]5.Đồng vị là những nguyên tố có cùng số p nhưng khác nhau số n. [/FONT]
[FONT=&quot] A. 2, 3, 4, 5. B. 1, 2, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 2, 4. [/FONT]
Caâu 18:[FONT=&quot] Sắp xếp các cặp oxi hoá- khử sau theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại: (1) Cu2+/Cu ;[/FONT]
[FONT=&quot] (2) Fe[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot]/Fe; (3) Pb[/FONT][FONT=&quot]2+[/FONT][FONT=&quot]/Pb; (4) 2H[/FONT][FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot]/H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]; (5) Ag[/FONT][FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot]/Ag; (6) Na[/FONT][FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot]/Na; (7) Fe[/FONT][FONT=&quot]3+[/FONT][FONT=&quot]/Fe[/FONT][FONT=&quot]2+[/FONT]
[FONT=&quot] A. 6, 2, 7, 3, 4,1, 5 B. 6, 2, 3, 4,1, 5, 7 C. 6, 2, 3, 4,1, 7, 5 D. 6, 2, 3, 4, 7,1, 5 [/FONT]
Caâu 19:[FONT=&quot] Cho các dung dịch I, II, III, IV .Trộn 2 dung dịch vào nhau thì cặp nào không cho phản ứng ?.[/FONT]
[FONT=&quot] I.(Na+ ; NH4+ ; SO4- ; Cl- ) ; II. (Ba2+ ; Ca2+ ; Cl- ; OH - ); [/FONT]

[FONT=&quot] III. (H+ ; K+ ; Na+ ; NO3- ) IV. (K+ ; NH4+ ; SO32- ; CO32- ) [/FONT]
[FONT=&quot] A. II, III B. I, IV C. I,II D. III, IV [/FONT]
Caâu 20:[FONT=&quot] 20. Phi kim X có số oxi hoá dương cao nhất bằng 5/3 số oxi hoá âm thấp nhất (tính theo trị tuyệt đối). Ở điều kiện thường đon chất X là chất khí. Vậy đơn chất của X là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. F2 B. Cl[/FONT][FONT=&quot]2 [/FONT][FONT=&quot] C. [/FONT][FONT=&quot]O[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] D. [/FONT][FONT=&quot]N[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT]
Caâu 21:[FONT=&quot] Cho 4,48 lit (đktc) hỗn hợp 2 hiđrocacbon thuộc ankan, anken, ankin qua 1,4 lit dung dịch Br2 0,5 M Sau phản ứng hoàn toàn thấy số mol Br2 giảm đi một nủa, khối lượng bình tăng thêm 6,7 gam. Công thức phân tử của 2 hiđrocacbon là [/FONT]
[FONT=&quot] A. C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] và C[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]8[/FONT][FONT=&quot] B. C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot] và C[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]8[/FONT][FONT=&quot] C. C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot] và C[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]8[/FONT][FONT=&quot] D. C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] và C[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]6[/FONT]
Caâu 22:[FONT=&quot] Cho phương trình phản ứng : Al + HNO3 -->> Al(NO3)3 + N­2O + N2 + H2O[/FONT]
[FONT=&quot]Nếu tỉ lệ giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau cân bằng ta có tỉ lệ số mol nAl : nN2O : nN2 là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. 46 : 2 : 3 B. 23 : 4 : 6 C. 46 : 8 : 9 D. 46 : 6 : 9 [/FONT]
Caâu 23:[FONT=&quot] Cho Ba vào dung dịch chứa các ion NH[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot]; K[/FONT][FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot], CO[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]; SO[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot] có bao nhiêu phản ứng có thể xảy ra ở dạng ion rút gọn ? [/FONT]
[FONT=&quot] A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 [/FONT]
Caâu 24:[FONT=&quot] Có 4 dung dịch loãng chứa: Abumin (lòng trắng trứng), Glixerin, axit axetic, NaOH. Chọn một trong các thuốc thử nào sau đây để phân biệt 4 chất trên ? [/FONT]
[FONT=&quot] A. HNO[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot] đặc B. Không có thuốc thử nào C. Dung dịch CuSO[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot] D. Quỳ tím [/FONT]
Caâu 25:[FONT=&quot] Cho Cu, Fe dư vào dung dịch HNO[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot] đặc nóng ,sau phản ứng hoàn toàn được dung dịch X. Cho NaOH dư vào X được kết tủa Y. Kết tủa Y gồm : [/FONT]
[FONT=&quot] A. Fe(OH)[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] ,[/FONT][FONT=&quot] Fe(OH)[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot] ,[/FONT][FONT=&quot] Cu(OH)[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] B. Fe(OH)[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT]
[FONT=&quot] C. Fe(OH)[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] , Fe(OH)[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot] D. [/FONT][FONT=&quot]Fe(OH)[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT]
Caâu 26:[FONT=&quot] Chất A là C[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]9[/FONT][FONT=&quot]O[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]N. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối B và khí C làm quỳ ẩm hoá xanh. Nung B với NaOH rắn thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất. CTCT của A là : [/FONT]
[FONT=&quot] A. C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot]COONH[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot] B. HCOONH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot](CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot])[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] C. HCOONH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot] D. CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]COONH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT]
Caâu 27:[FONT=&quot] Một axit hữu cơ no mạch hở có dạng (C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]O2­)n . CTPT của nó là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. Kết quả khác B. C[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]6[/FONT][FONT=&quot]O[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot] C. C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot]O[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] D. C[/FONT][FONT=&quot]6[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]9[/FONT][FONT=&quot]O[/FONT][FONT=&quot]6 [/FONT]
Caâu 28:[FONT=&quot] Có các chất sau : HCHO (1) ; HCOOH (2) ; HCOOCH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot] (3) ; HCOONa (4) Các chất phản ứng tráng gương là: A. 1, 2, B. 1, 2, 3. C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 2, 4. [/FONT]
Caâu 29:[FONT=&quot] Rượu A tách H2O chỉ thu được 2 olefin đồng phân ( kể cả cis - trans ). Công thức cấu tạo của A là [/FONT]
[FONT=&quot] A. CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-CHOH-CH2-CH B. CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-CHOH-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-CH[/FONT][FONT=&quot]3 [/FONT]
[FONT=&quot] C. [/FONT][FONT=&quot]CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-OH D. CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]-CHOH-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT]
Caâu 30:[FONT=&quot] Hoà tan hết 0,54 gam Al vào 0,2 lit dung dịch có HCl 0,2 M và H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]SO[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot] 0,1 M được dung dịch Y. Để kết tủa hết ion kim loại trong Y cần V ml dung dịch NaOH 2M. V là : [/FONT]
[FONT=&quot] A. 80 ml B. 240ml C. 40 ml D. 30 ml [/FONT]
Caâu 31:[FONT=&quot] Chia một hỗn hợp 3 ankin thành 2 phần bằng nhau: - Đốt hết phần 1 được 5,4 gam nước. Phần 2 cho tác dụng với V lit H2 (thiếu), sau phản ứng. Đốt cháy hết sản phẩm được 5,76 gam nước. Giá trị V (đktc) là :[/FONT]
[FONT=&quot] A. Không xác định được B. 1,12 lit C. 2,24 lit D. 0,448 lit [/FONT]
Caâu 32:[FONT=&quot] Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp HCOOC[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot] và CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]COOCH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot] bằng dung dịch NaOH vừa đủ được 21,8 gam muối khan. Số mol của HCOOC[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot] và CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]COOCH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot] lần lượt là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. 0,25 mol; 0,05mol. B. 0,15 mol; 0,15 mol. C. 0,1 mol; 0,2mol. D. 0,2 mol; 0,1mol. [/FONT]
Caâu 33:[FONT=&quot]Đốt cháy 2,2 gam chất hữu cơA được 4,4g CO2và 1,8g nước. Ðun nóng 8,8g A với dung dịch NaOH cho dẫn khí kết thúc phản ứng đươc 9,6g muối. Công thức cấu tạo A là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. [/FONT][FONT=&quot]HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. [/FONT]
Caâu 34:[FONT=&quot] Phát biểu nào sau đây sai ? [/FONT]
[FONT=&quot] A. Dung dịch NaNO[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot] có pH = 7 B. Dung dịch NaHSO[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot] có pH = 7 [/FONT]
[FONT=&quot] C. Dung dịch NaHCO[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot] có pH >7 D. Dung dịch NH[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot]Cl có pH < 7 [/FONT]
Caâu 35:[FONT=&quot] Đốt cháy hỗn hợp 2 este no đơn chức mạch hở ta thu được 1,8 gam nước.Nếu đốt cháy 1 / 2 hỗn hợp 2 este này thì thể tích (lit) khí CO2 thu được (đktc) là : [/FONT]
[FONT=&quot] A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,36 [/FONT]
Caâu 36:[FONT=&quot] Chất , ion nào sau đây: Br[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] (1) ; Cl- (2) ; SO[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] (3) ; Fe2+ (4) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá ? [/FONT]
[FONT=&quot] A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3,4 C. 3, 4 D. 1, 4 [/FONT]
Caâu 37:[FONT=&quot] Hợp chất thơm C[/FONT][FONT=&quot]8[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]10[/FONT][FONT=&quot]O có tính chất sau: Không tác dụng với dung dịch NaOH, tác dụng với Na giải phóng khí H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]. Có bao nhiêu đồng phân thoả mãn tính chất trên ? [/FONT]
[FONT=&quot] A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 [/FONT]
Caâu 38:[FONT=&quot] Hiện tượng ăn mòn điện hoá xảy ra: [/FONT]
[FONT=&quot] A. Sự oxi hoá ở cực âm. B. Sự oxi hoá- khử đều ở cực âm. [/FONT]
[FONT=&quot] C. Sự oxi hoá ở cực dương. D. Sự khử ở cực âm. [/FONT]
Caâu 39:[FONT=&quot] Cho 5,85g NaCl vào 100 gam nước thu được dung dịch A. Điện phân có màng ngăn dung dịch A cho đến khi tại cực dương nước bị điện phân thì dừng. Tính nồng độ % dung dịch thu được [/FONT]
[FONT=&quot] A. 3.78% B. 3,91 % C. 4% D. 5,85 %[/FONT]
Caâu 40:[FONT=&quot] Chất A: C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]7[/FONT][FONT=&quot]NO[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]. A tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH. A thuộc loại hợp chất gì ? [/FONT]
[FONT=&quot] A. Tất cả đều sai B. Muối (A) C. Aminoaxit (B) D. Cả (A) và B [/FONT]
Caâu 41:[FONT=&quot] Các dung dịch sau đây: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHCO3, Na2S có bao nhiêu dung dịch có pH > 7 ?[/FONT]
[FONT=&quot] A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 [/FONT]
Caâu 42:[FONT=&quot] Cho sơ đồ chuyển hoá : HO-CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]-COONa-->> B -->> C-->> D -->>C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot]OH. Các chất B, C, D: là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot], C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot], C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot]Cl B. C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]6[/FONT][FONT=&quot], C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]5[/FONT][FONT=&quot]Cl, C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT]
[FONT=&quot] C. CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]OH , HCHO, C[/FONT][FONT=&quot]6[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]12[/FONT][FONT=&quot]O[/FONT][FONT=&quot]6[/FONT][FONT=&quot] D. CH[/FONT][FONT=&quot]4[/FONT][FONT=&quot], C[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot], CH[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]CHO [/FONT]
Caâu 43:[FONT=&quot] Cho 3,6 gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm A tác dụng hết với nước cho 2,24 lit H2 ( ở 0,5 atm, 0 0C). Khối lượng nguyên tủ của a có giá trị là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. MA> 39 B. MA< 36 C. Không xác định được D. MA= 36 [/FONT]
Caâu 44:[FONT=&quot] Cho 13,6 gam một chất hữu cơ X (C,H,O) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO[/FONT][FONT=&quot]3[/FONT][FONT=&quot]2M trong NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tỉ khối hơi của X so với oxi bằng 2,125 . CTCT của X là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. CH3-C≡ C-CHO B. CH3-CH2­-CH2-CHO C. CH3-CH=CH-CHO D. CH ≡ C-CH2-CHO[/FONT]
Caâu 45:[FONT=&quot] Đun nóng một rượu X với H2SO4 ở 1700C thì thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát củaX là [/FONT]

[FONT=&quot] A. RCH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]OH B. CnH[/FONT][FONT=&quot]2n+1[/FONT][FONT=&quot]OH C. CnH[/FONT][FONT=&quot]2n+2[/FONT][FONT=&quot]O D. CnH[/FONT][FONT=&quot]2n+1[/FONT][FONT=&quot]CH[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]OH [/FONT]
Caâu 46:[FONT=&quot] Có5 chất rắn: Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al, Ba chứa trong các lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng thêm nước thì có thể nhận biết được mấy chất: [/FONT]
[FONT=&quot] A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 [/FONT]
Caâu 47:[FONT=&quot] Một cốc nước chứa a mol Ca[/FONT][FONT=&quot]2+[/FONT][FONT=&quot], b mol Mg[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]+[/FONT][FONT=&quot],c mol Cl-,d mol HCO-3. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là [/FONT]
[FONT=&quot] A. Kết quả khác B. a + b = 2c + 2d C. 2a + 2b = c + d D. 3a + 3b = 2c + 2d [/FONT]
Caâu 48:[FONT=&quot] Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 aM thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH=13. Các giá trị a, m tương ứng là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. 0,25 và 4,66 B. 0,15 và 2,33 C. 0,1 và 23,3 D. 0,2 và 2,33 [/FONT]
Caâu 49:[FONT=&quot] Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH; pH của dung dịch thu được là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. pH = 7 B. pH < 7 C. pH tuỳ thuộc vào giá trị của a. D. pH > 7 [/FONT]
Caâu 50:[FONT=&quot] Cho các phản ứng sau : MnO[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] + HX -->> X[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] + A + B ; [/FONT]
[FONT=&quot] X[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot] + B-->> HX + C ; [/FONT]
[FONT=&quot] C + NaOH-->>D + B [/FONT]
[FONT=&quot]Biết X là chất khí ở điều kiện thường. X[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot], A, B, C, D lần lượt là: [/FONT]
[FONT=&quot] A. F[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot], H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]O, HFO, NaFO (2) B. Br[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot], MBr[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot], H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]O, HBrO, NaBrO (3) [/FONT]
[FONT=&quot] C. Cả (1), (2), (3). D. Cl[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot], MnCl[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot], H[/FONT][FONT=&quot]2[/FONT][FONT=&quot]O, HClO, NaClO (1) [/FONT]

[FONT=&quot].................................. Hết ..................................[/FONT]
 

Facebook

Top